Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về kế hoạch kinh doanh
lượt xem 11
download
Bài giảng "Kế hoạch kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về kế hoạch kinh doanh" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về kế hoạch kinh doanh, sự cần thiết phải lập KHKD, quá trình lập một bản KHKD, tổ chức và triển khai việc lập KHKD. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về kế hoạch kinh doanh
- Tên môn học: KẾ HOẠCH KINH DOANH (Business plan) Số đơn vị học trình: 3 Mục tiêu môn học: Giúp người học thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của KHKD trong hoạt động của doanh nghiệp - xác định các yếu tố cần xem xét khi lên một KHKD - nội dung chính của một bản KHKD tốt Giúp người học có thể lập một KHKD cụ thể, ứng dụng các kiến thức kinh doanh vào một công việc cụ thể, biết cách phối hợp các nguồn lực để thực hiện một đề án kinh doanh cụ thể.
- Nội dung môn học Chương 1.Tổng quan về KHKD Chương 2. Nội dung KHKD Chương 3. Kế hoạch marketing Chương 4. Kế hoạch sản xuất Chương 5. Kế hoạch nhân sự Chương 6. Kế hoạch tài chính Chương 7. Tích hợp KHKD, đánh giá chất lượng KHKD
- Cách đánh giá môn học Điểm bài tập nhóm: 60% Điểm kiểm tra cuối kỳ: 40%
- Chương 1. Tổng quan về kế hoạch kinh doanh I. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh II. Sự cần thiết phải lập KHKD III. Quá trình lập một bản KHKD IV.Tổ chức và triển khai việc lập KHKD
- I. Khái niệm kế hoạch kinh doanh? a) KHKD là gì? Kế hoạch kinh doanh là một tài liệu mô tả về công ty, công việc kinh doanh, công việc dự định thực hiện và cách đạt được mục đích và mục tiêu kinh doanh KHKD là bản tổng hợp các nội dung chứa các kế hoạch bộ phận bao gồm kế hoạch tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính mà DN dự kiến thực hiện trong thời đoạn từ nào đó
- b) Phân loại kế hoạch kinh doanh Theo quy mô Doanh nghiệp KHKD cho DNV&N KHKD cho doanh nghiệp lớn. Theo tình trạng DN khi lập KHKD KHKD khi khởi sự doanh nghiệp KHKD cho doanh nghiệp đang hoạt động. Theo mục đích lập KHKD KHKD để vay vốn/bán doanh nghiệp KHKD dùng định hướng/quản lý hoạt động Theo đối tượng đọc bản KHKD Bên ngoài DN Bên trong DN. 6
- Khác biệt giữa KHKD của DN lớn và DN vừa và nhỏ KHKD cho doanh nghiệp KHKD cho doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ Không đề cập đến vai trò của Nhấn mạnh vai trò của chủ chủ DN DN Các phân tích TT, KH, cạnh Các phân tích TT, KH, cạnh tranh thường thường có độ tin tranh thường mang tính chất cậy cao ước lượng, kinh nghiệm Chiến lược marketing có thể Hầu như chỉ nêu ra những theo đuổi cả chiến lược kéo chiến lược theo đuôi, về và đẩy với xu hướng dẫn đầu marketing chỉ đủ kinh phí thị trường. theo đuổi chiến lược đẩy. 7
- Phân biệt giữa KHKD và nghiên cứu khả thi NGHIÊN CỨU KHẢ THI KẾ HOẠCH KINH DOANH Mục đích Xem xét một ý tưởng KD/ dự án đầu tư: Triển khai thực hiện ý tưởng kinh doanh/ dự án đầu tư Có khả năng thực hiện về mặt KT? bằng cách: Có đáng giá về kinh tế/ tài chính? Thiết lập mục tiêu hoạt động Chọn phương án nào để thực hiện? Xây dựng chiến lược/ kế hoạch để đạt mục tiêu Thiết kế các hoạt động chức năng để triển khai Công dụng Chứng minh, thuyết phục về tính khả thi Chứng minh, thuyết phục về khả năng thực hiện kế của dự án cho các đối tượng ngoài DN (nhà hoạch cho các đối tượng ngoài DN (nhà đầu tư, cổ đầu tư, cổ đông, cơ quan cấp phép v.v…) đông, chủ nợ, cơ quan cấp giấy phép …) Giúp ban lãnh đạo DN ra quyết định đầu tư Giúp ban lãnh đạo DN thực hiện chỉ đạo, triển khai, hay không? kiểm soát quá trình hoạt động của DN Nội dung trọng tâm Nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án Các hoạt động cần thiết để triển khai thực hiện Kết quả thực hiện Kiểm soát sự phối hợp giữa các KH bộ phận Phân tích hiệu quả Đánh giá kết quả thực hiện Tính chất phạm vi Thực hiện một lần cho một dự án Thực hiện 1 lần, nhiều lần, định kỳ theo nhu cầu DN Ý nghĩa, nội dung các phần mục thường Ý nghĩa, nội dung và các phần mục có thể thay 9 đổi giống nhau tùy theo mục đích lập KHKD
- II. Sự cần thiết phải lập KHKD Công cụ quản lý Thước đo mức độ thực hiện Công cụ thông tin Công cụ tìm kiếm nguồn tài chính
- a) Khi nào cần lập KHKD? Tìm kiếm nguồn tài trợ cho hoạt động: lập KHKD để vay vốn/huy động vốn. Duy trì sự ổn định (dự kiến mở rộng,hợp nhất, sáp nhập, phát triển sản phẩm mới): lập KHKD định hướng hoạt động/quản lý.
- To START a business, you need an IDEA To STAY in business, you need a PLAN
- Không lập kế hoạch là lập kế hoạch cho thất bại
- b) Ai chuẩn bị kế hoạch kinh doanh? Những người chủ Cán bộ quản lý Các chuyên gia tư vấn
- c) Ai sử dụng kế hoạch kinh doanh? Những người chủ Những nhà quản lý Chủ đầu tư Các tổ chức tài chính Đối tác, cơ quan quản lý
- III. Quá trình lập KHKD Phân tích và Who? When? lập KH Nhu Đóng What? How? cầu? gói Where? Kết quả? Phân tích và Xác Phân lập KH Lượng Tổ chức Kế định và tích và hóa và một hoạch mô tả lập KH tổng cách hệ kinh thống kết doanh - CTy/Dự án Phân tích - KH và Marketing - Tổng hợp - Tóm tắt lập KH - SP/DV - KH sản xuất nguồn lực tổng quan - Thị trường - Dự kiến hoạt - Mục lục - KH nhân sự động - Phụ lục - KH tài chính - Phân tích rủi ro
- IV. Tổ chức và triển khai việc lập KHKD doanh nghiệp có thể tự tổ chức xây dựng - thuê các nhà tư vấn thực hiện - hoặc triển khai bằng cách phối hợp cả hai hình thức Tự tổ chức: - DN sẽ chủ động và linh hoạt về ý tưởng và thời gian. - người lập kế hoạch không đủ kinh nghiệm và/ hay năng lực chuyên môn (do tính chất không thường xuyên của công việc) - nhược điểm chủ quan, hoặc đánh giá không đúng tình trạng thực tế thị trường. Thuê tư vấn - có được một bản KHKD mang tính chuyên nghiệp cao hơn. - tư vấn có kinh nghiệm sẽ tổ chức thực hiện công việc hiệu quả hơn. - trong nhiều trường hợp nhà tư vấn sẽ có cách nhìn khách quan hơn - nhược điểm của phương thức này là DN sẽ chịu tốn kém chi phí hơn + đòi hỏi phải có quá trình phối hợp thật tốt giữa nhà tư vấn và lãnh đạo DN cũng như các bộ phận chức năng.
- Phân công viết KHKD Kết cấu Người viết Ngày hoàn thành Tóm tắt tổng quan Mục tiêu cua KH Mô tả công ty Mô tả sản phẩm/dịch vụ Phân tích thị trường Chiến lược và kế hoạch marketing KH sản xuất và đầu tư KH quản lý KH tài chính Đo lường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh: Chương 1
17 p | 162 | 31
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 3: Kế hoạch marketing
25 p | 118 | 28
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh: Chương 7
12 p | 171 | 24
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh: Chương 3
25 p | 133 | 23
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh: Chương 5
14 p | 121 | 19
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 2: Nội dung của một kế hoạch kinh doanh
28 p | 101 | 19
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 4: Kế hoạch sản xuất
20 p | 94 | 16
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự
14 p | 86 | 15
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 6 - Trần Minh Huy
29 p | 99 | 15
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 1 - Trần Minh Huy
17 p | 100 | 15
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 7 - Trần Minh Huy
12 p | 113 | 14
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 6: Kế hoạch tài chính
29 p | 98 | 14
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 2 - Trần Minh Huy
28 p | 149 | 12
-
Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 7: Đánh giá kế hoạch kinh doanh
12 p | 79 | 12
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 5 - Trần Minh Huy
14 p | 85 | 11
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 4 - Trần Minh Huy
20 p | 85 | 11
-
Bài giảng môn Kế hoạch kinh doanh: Chương 3 - Trần Minh Huy
25 p | 92 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn