Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 9 - Lê Hàn Thủy
lượt xem 4
download
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 9, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu rõ bản chất và yêu cầu hệ thống báo cáo tài chính ngân hàng thương mại; Vận dụng được nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính ngân hàng thương mại; Có kỹ năng đọc hiểu báo cáo tài chính ngân hàng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 9 - Lê Hàn Thủy
- KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GV Lê Hàn Thủy 1 Phan Thiết, tháng 3 năm 2020
- NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kế toán ngân hàng 2. Kế toán tiền mặt 3. Kế toán huy động vốn 4. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 5. Kế toán đầu tư & kinh doanh chứng khoán 6. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 7. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 8. Kế toán thu nhập, chi phí 9. Báo cáo tài chính 2
- CHƯƠNG 9 – BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
- MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG Hiểu rõ bản chất và yêu cầu hệ thống BCTC NHTM; Vận dụng được nguyên tắc lập và trình bày BCTC NHTM; Có kỹ năng đọc hiểu BCTC NHTM. 4
- KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính của các TCTD (sau đây gọi tắt là báo cáo tài chính) là các báo cáo phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của TCTD. Hệ thống báo cáo tài chính đối với các TCTD bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính. 5
- KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 01 chuẩn mực chung yêu cầu thông tin kế toán phải: Trung thực; Khách quan; Đầy đủ; Kịp thời; Dễ hiểu; Có thể so sánh. 7
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 21 chuẩn mực chung quy định nguyên tắc chung lập BCTC: Giả định lập BCTC: Hoạt động liên tục, Cơ sở dồn tích Các nguyên tắc: Nhất quán, Trọng yếu và tập hợp, Bù trừ, Có thể so sánh. 8
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22- Trình bày bổ sung BCTC của TCTD quy định bổ sung : Công bố các chính sách kế toán; Các yếu tố trên BCTC; Kỳ hạn TS & nợ phải trả; Trình bày sự tập trung của TS và nợ phải trả; Dự phòng rủi ro tín dụng. 9
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22 yêu cầu công bố các chính sách kế toán: Ghi nhận các thu nhập chủ yếu; Định giá chứng khoán đầu tư & kinh doanh; Phân biệt giao dịch ghi nhận TS & nợ phải trả với giao dịch phát sinh nợ tiềm ẩn và các cam kết; Cơ sở dự phòng tổn thất tín dụng; Cơ sở xóa sổ khoản cho vay; Cơ sở xác định rủi ro chung. 10
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22 quy định nguyên tắc trình bày BCTC: Tài sản & nợ phải trả: theo thứ tự thanh khoản giảm dần; Các hoạt động trình bày kết quả kinh doanh theo phương pháp ròng: Kinh doanh chứng khoán kinh doanh; Thanh lý chứng khoán đầu tư; Kinh doanh ngoại hối. 11
- NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kỳ lập BCTC - BCTC quý (trừ quý IV) - BCTC năm 12
- HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHTM Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo tài chính và tổng hợp 13
- Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ảnh thực trạng tài chính của ngân hàng thông qua phần tài sản và nguồn vốn - Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM - Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của NHTM chia thành nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 14
- Bảng cân đối kế toán Phương pháp lập: Tài khoản Dư Nợ (phản ánh tài sản): Phần tài sản Tài khoản Dư Có (phản ánh nguồn vốn): Phần nguồn vốn Trừ các trường hợp Tài khoản dự phòng rủi ro và hao mòn TSCĐ có số dư bên có nhưng ghi số âm ở phần tài sản Tài khoản chênh lệch đáng giá lại tài sản, ngoại tệ: Dư có ghi số dương và dư nợ Tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối: Dư có ghi ở phần nguồn vốn, Dư nợ cũng ghi số âm ở phần nguồn vốn Tài khoản phải thu, phải trả căn cứ chi tiết để phản ánh phần 15 tài sản hay nguồn vốn cho thích hợp
- Tài sản PP lập Tiền mặt, vàng bạc, đá quí DN 101, 103, 104, 105 Tiền gửi tại NHNN DN 111,112 Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác DN 131, 136 Cho vay các TCTD khác DN 201, 205 Dự phòng RR cho vay các TCTD khác DC 209 Chứng khoán kinh doanh (1) Chênh lệch (DN – DC) TK 141, 142, 148, bao gồm DN 121, 122, 123 Dự phòng giảm giá chứng khoán DC 129 (tương ứng với giá trị kinh doanh (*) 121,122,123 xếp vào khoản mục chứng khoán kinh doanh), 149 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài Chênh lệch DN 486 (nếu DN>DC) sản tài chính khác 16
- Tài sản PP lập Cho vay khách hàng DN các tài khoản 211, 216; 221, 222; 231, 232; 241, 242; 251, 256; 261, 268; 271, 275; 281. 285; 291, 293 Dự phòng rủi ro cho vay DC 219, 229, 239, 249, 259, 269, 279, 289, 299 khách hàng (*) Chứng khoán đầu từ sẵn Chênh lệch (DNDC) TK 151, 157, có thể bao sàng để bán (2) gồm DN 121, 122, 123 Chứng khoán đầu tư giữ Chênh lệch (DNDC) TK 161, 164 đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá DC 129 (phần tương ứng với giá trị chứng khoán đầu tư (*) 121,122,123 xếp vào khoản mục chứng khoán đầu tư), 159, 169 17
- Tài sản PP lập Đầu tư vào công ty con DN 341, 345 Vốn góp liên doanh DN 342, 346 Đầu tư vào công ty liên kết DN 343, 347 Đầu tư dài hạn khác DN 344, 348 Dự phòng giảm giá đầu tư DC 349 dài hạn (*) Nguyên giá TSCĐ DN 301, 303, 302 Hao mòn TSCĐ (*) 18 DC 3051
- Tài sản PP lập Các khoản phải thu DN 32, 35 (trừ TK 3535), 36 (trừ TK 366), 453 (Nếu DN) Các khoản lãi, phí phải thu DN 391, 397 Tài sản thuế TNDN hoãn DN 3535 lại Tài sản Có khác DN 31, DN 38, 458 (nếu DN), Chênh lệch DN 50, 51, 52, 56 (nếu DN>DC) Các khoản dự phòng rủi ro DC 4892, 4899 (nếu nội dung cho các tài sản Có nội bảng kinh tế phù hợp) 19 khác (*)
- Nguồn vốn PP lập Các khoản nợ Chính phủ và DC 401, 402, 403, NHNN 404 Tiền gửi của các TCTD khác DC 411, 414 Vay các TCTD khác DC 415, 419 Tiền gửi của khách hàng DC 42 Các công cụ tài chính phái Chênh lệch DC 486 sinh và các khoản nợ tài (nếu DC>DN) chính khác 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng với hoạt động giao dịch khách hàng - ThS.Đinh Đức Thịnh
42 p | 654 | 199
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại
196 p | 153 | 31
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Nguyễn Thị Hải Bình
49 p | 207 | 30
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - TS. Trần Thị Kỳ
67 p | 197 | 28
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
9 p | 213 | 23
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 4 - GV. Hồ Sỹ Tuy Đức
58 p | 166 | 19
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
13 p | 189 | 17
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng căn bản - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng
18 p | 128 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng (Năm 2022)
25 p | 33 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 – Đoàn Thị Thùy Trang
39 p | 112 | 12
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1
41 p | 180 | 9
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán thanh toán qua ngân hàng
34 p | 107 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nguyên
70 p | 133 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại
55 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
16 p | 60 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
28 p | 34 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại
14 p | 66 | 2
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Khái quát về kế toán ngân hàng
43 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn