intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3.2: Bảng cân đối kế toán trong nội dung bài giảng Kế toán tài chính 3 giúp người học nắm được các phần lý thuyết chung trong việc nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến bảng cân đối kế toán. Để nắm rõ nội dung chi tiết bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường

1<br /> <br /> Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br /> <br /> Chương 3<br /> BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN<br /> <br /> Phần 2<br /> <br /> MỤC TIÊU<br />  Hiểu biết tổng quan về BCTC<br />  Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC<br />  Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC<br />  Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC .<br />  Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC.<br /> <br /> <br /> <br /> Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên<br /> quan đến Bảng cân đối kế toán<br />  Thực hành lập báo cáo<br />  Thông tin và ý nghĩa thông tin<br />  Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán.<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> NỘI DUNG<br />  Khái niệm, kết cấu<br />  Nguyên tắc lập và trình bày<br />  Căn cứ để lập<br />  Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán.<br />  Thông tin và ý nghĩa thông tin<br />  Hạn chế của Bảng cân đối kế toán<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khái niệm<br />  Là BCTC tổng hợp<br />  Phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và<br /> nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất<br /> định.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT<br />  Tuân thủ Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài<br /> chính theo chuẩn mực 21 “Trình bày BCTC”<br />  Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được<br /> trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn.<br />  Không được bù trừ nợ phải thu và phải trả (nếu<br /> không có quy định cho phép bù trừ).<br />  Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày.<br /> 5<br /> <br /> Kết cấu của Bảng cân đối kế toán<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> TM<br /> <br /> Số CN<br /> <br /> Số ĐN<br /> <br /> TÀI SẢN<br /> A. Tài sản ngắn hạn<br /> <br /> 100<br /> <br /> B. Tài sản dài hạn<br /> <br /> 200<br /> <br /> Tổng cộng tài sản<br /> <br /> 270<br /> <br /> NGUỒN VỐN<br /> C. Nợ phải trả<br /> <br /> 300<br /> <br /> I. Nợ ngắn hạn<br /> <br /> 310<br /> <br /> II. Nợ dài hạn<br /> <br /> 330<br /> <br /> D. Vốn chủ sở hữu<br /> <br /> 400<br /> <br /> I. Vốn chủ sở hữu<br /> <br /> 410<br /> <br /> II. Nguồn kinh phí và quỹ khác<br /> <br /> 430<br /> <br /> Tổng cộng nguồn vốn<br /> <br /> 440<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> Căn cứ để lập<br />  Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;<br />  Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng<br /> tổng hợp chi tiết;<br />  Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để<br /> trình bày cột đầu năm).<br /> <br /> 7<br /> <br /> Hướng dẫn cách lập<br /> <br /> Tài sản<br /> <br /> Nguồn vốn<br /> <br /> Tài sản ngắn hạn<br /> <br /> Nợ ngắn hạn<br /> Nợ dài hạn<br /> <br /> Tài sản dài hạn<br /> <br /> Vốn chủ sở hữu<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> TÀI SẢN<br /> NGẮN HẠN<br /> Tổng giá trị tiền,<br /> các khoản tương<br /> đương tiền và các<br /> tài sản ngắn hạn<br /> khác<br /> có<br /> thể<br /> chuyển đổi thành<br /> tiền, có thể bán<br /> hay sử dụng trong<br /> vòng không quá<br /> 12 tháng hoặc một<br /> chu kỳ kinh doanh<br /> bình thường của<br /> doanh nghiệp tại<br /> thời điểm báo cáo<br /> <br /> Tiền và các khoản tương đương tiền<br /> <br /> Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn<br /> <br /> Các khoản phải thu ngắn hạn<br /> <br /> Hàng tồn kho<br /> <br /> Tài sản ngắn hạn khác<br /> 9<br /> <br /> Lưu ý khi trình bày tài sản<br />  Một số khoản mục trình bày giá trị thuần có thể thực<br /> hiện được (Giá gốc – Dự phòng)<br /> - CPSX, kinh doanh dở dang dài hạn – TK 154<br /> - Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn- TK 153<br />  Phân biệt tương đương tiền và đầu tư ngắn hạn trên<br /> TK 1281, 1288<br />  Hàng tồn kho cũng có khoản mục được phân loại là<br /> TSDH.<br />  Khi theo dõi chi tiết 2294, chú ý dự phòng cho<br /> CPSXKDDD; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế<br />  Không cần tái phân loại Chi phí trả trước dài hạn<br /> thành Chi phí trả trước ngắn hạn.<br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1