intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 9 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Bautroibinhyen15 Bautroibinhyen15 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

122
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 3 - Chương 9: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, nội dung tổ chức công tác kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 9 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Lớp Kế toán doanh nghiệp 1
  2. MỤC TIÊU: Cung cấp kiến thức về nội dung và phương pháp luận tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó vận dụng tổ chức công tác kế toán cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể trong thực tế. 2
  3. TÀI LIỆU: • Luật kế toán Việt Nam (Số 03/2003/QH11 ngày 11/6/2003) • Thông tư số 200/2014/TT-BTC • VAS 01-Chuẩn mực chung 3
  4. NỘI DUNG: 9.1. SỰ CẦN THIẾT 9.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 4
  5. 9.1. SỰ CẦN THIẾT • Doanh nghiệp phải tổ chức bộ phận kế toán để thực hiện chức năng là một công cụ quản lý có hiệu lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận. • Bộ phận kế toán hoạt động trên cơ sở các yếu tố: con người, phương tiện và các quy định (yếu tố pháp lý). • Tổ chức công tác kế toán là thiết lập các yếu tố để thực hiện công tác kế toán. 5
  6. 9.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế 9.2.1. toán và tổ chức bộ máy kế toán 9.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ và lưu chuyển chứng từ khoa học, hợp lý 9.2.3. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 9.2.4. Lựa chọn áp dụng hình thức sổ kế toán 9.2.5. Tổ chức cung cấp thông tin 9.2.6. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 9.2.7. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán 9.2.8. Tổ chức trang bị phương tiện tính toán, phương tiện thông tin phục vụ công tác kế toán 6
  7. 9.2.1. Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán - Hình thức tổ chức tập trung là hình thức tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán từ xử lý chứng từ đến ghi sổ chi tiết, tổng hợp và lập báo cáo theo quy định của nhà nước, đều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán đơn vị, các đơn vị trực thuộc không tiến hành công tác kế toán. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động trên địa bàn tập trung. 7
  8. Hình thức tổ chức tập trung 8
  9. - Hình thức tổ chức phân tán là hình thức tổ chức mà công tác kế toán được tiến hành đồng thời ở phòng kế toán doanh nghiệp và bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn phân tán. 9
  10. Hình thức tổ chức phân tán 10
  11. - Hình thức tổ chức vừa tập trung vừa phân tán là hình thức tổ chức mà công tác kế toán trong doanh nghiệp, có một số đơn vị trực thuộc được tổ chức bộ phận kế toán riêng, một số đơn vị trực thuộc khác không tổ chức bộ phận kế toán. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn vừa tập trung vừa phân tán. 11
  12. 9.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ và lưu chuyển chứng từ khoa học, hợp lý Chứng từ kế toán - Chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý => nhưng phải đáp ứng yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu - Tham khảo TT 200 (nếu cần) 12 12
  13. 9.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ và lưu chuyển chứng từ khoa học, hợp lý • KTT quy định các mẫu chứng từ cần thiết, hướng dẫn ghi chép và tổ chức lưu chuyển chứng từ khoa học, hợp lý. • Mẫu chứng từ gồm: mẫu chứng từ do doanh nghiệp tự thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị, hoặc tham khảo mẫu chứng từ theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC • Tổ chức lưu chuyển chứng từ gồm việc quy định trách nhiệm ghi chép trên chứng từ, quy định đường đi và thời gian lưu chuyển của chứng từ, từ bộ phận này đến bộ phận khác. 13
  14. 9.2.3. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp KTT căn cứ vào danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành (hiện nay theo thông tư số 200/2014/TT-BTC) và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để quy định hệ thống tài khoản kế toán. 14
  15. 9.2.4. Lựa chọn áp dụng hình thức sổ kế toán Sổ kế toán & hình thức KT - Được tự xây dựng § Biểu mẫu sổ kế toán § Hình thức ghi sổ kế toán => nhưng phải đảm bảo cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và dễ đối chiếu. - Tham khảo TT 200 (nếu cần) 15 15
  16. 9.2.4. Lựa chọn áp dụng hình thức sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. Hình thức sổ kế toán là hệ thống sổ với trình tự ghi chép và quan hệ đối chiếu giữa các sổ trong hệ thống. 16
  17. Giới thiệu tham khảo hình thức sổ KT theo TT 200 9.2.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái 9.2.4.2. Hình thức nhật ký chung 9.2.4.3. Hình thức chứng từ ghi sổ 9.2.4.4. Hình thức nhật ký chứng từ 9.2.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 17
  18. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ- SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ quỹ Nhật ký sổ cái Sổ chi tiết Bảng tổng hợp Báo cáo tài chính chi tiết Ghi chú : : ghi hàng ngày : đối chiếu : ghi cuối kỳ kế toán 18
  19.   TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Nhật ký Nhật ký Sổ quỹ đặc biệt sổ chi tiết chung Bảng tổng Sổ cái hợp chi tiết Bảng cân đối Số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú : : ghi hàng ngày : đối chiếu : ghi cuối kỳ kế toán 19  
  20. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sæ, thΠ Sổ, thẻ Bảng tổng hợp kÕ to¸n  kế toán chứng từ kế toán chi tiÕt    chi tiết cùng loại Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi sổ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ kế toán Đối chiếu, kiểm tra 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2