intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng - Chương 2: Kế toán trong các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng - Chương 2: Kế toán trong các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: kế toán trong công ty bảo hiểm; kế toán trong các công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ; kế toán trong công ty tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng - Chương 2: Kế toán trong các tổ chức tài chính phi ngân hàng

  1. CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN TRONG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG www.themegallery.com
  2. NỘI DUNG 2.1. KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY BẢO HIỂM 2.2. KẾ TOÁN TRONG CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ 2.3. KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY TÀI CHÍNH
  3. 2.1. Kế toán trong công ty bảo hiểm 2.1.1. Đặc điểm của các công ty bảo hiểm 2.1.2. Khung pháp lý cho kế toán 2.1.3. Kế toán các hoạt động kinh tế chủ yếu trong công ty bảo hiểm
  4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công ty bảo hiểm • Hoạt động bảo hiểm là 1 chu trình đảo ngược • Hoạt động đầu tư tài chính luôn gắn với hoạt động bảo hiểm • DNBH phải trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm • Phạm vi hoạt động bảo hiểm rộng với nhiều hoạt động • Hoa hồng bảo hiểm được tính vào chi phí trực tiếp
  5. Khung pháp lý cho kế toán • Luật Kế toán (2015), Luật Kinh doanh bảo hiểm (2010). • Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm • Chuẩn mực kế toán • Chế độ kế toán – Công ty bảo hiểm nhân thọ – Công ty bảo hiểm phi nhân thọ
  6. Một số khái niệm • Hợp đồng bảo hiểm • Hợp đồng bảo hiểm gốc • Chủ hợp đồng • Hợp đồng tái BH • Khoản nợ BH • DN nhượng tái BH • TS bảo hiểm • Rủi ro BH • Khoản đặt cọc • Các lợi ích được đảm bảo • Phần không đảm bảo
  7. Nguyên tắc kế toán • Nguyên tắc kế toán chung • Nguyên tắc kế toán áp dụng riêng cho DNBH
  8. Kế toán các hoạt động kinh tế chủ yếu trong DNBH • Kế toán chi phí kinh doanh bảo hiểm • Kế toán doanh thu kinh doanh bảo hiểm • Kế toán xác định kết quả kinh doanh • Kế toán dự phòng nghiệp vụ • Kế toán trong DN tái bảo hiểm
  9. Kế toán chi phí kinh doanh BH – CP hoạt động kinh doanh • Chi phí hoạt động kinh bảo hiểm gốc doanh nhận tái bảo • Chi bồi thường, trả tiền hiểm bảo hiểm – Chi bồi thường, trả • Chi hoa hồng tiền bảo hiểm • Chi giám định – Chi hoa hồng bảo hiểm • Chi đòi người thứ ba – Chi đánh giá rủi ro • Chi xử lý hàng bồi thường 100% – Trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo • Chi đánh giá rủi ro của đối hiểm tượng bảo hiểm – Chi khác • ....
  10. Hoạt động kinh doanh BH gốc (DNBHNT) TK Tiền TK CP trực tiếp KDBH TK Tiền TK Phải trả cho người bán TK Dự phòng phải trả TK Dự phòng phải trả TK Xác định KQKD TK Chi phí phải trả
  11. Hoạt động kinh doanh nhận tái BH (DNBHNT) TK Phải trả cho người bán TK CP trực tiếp KDBH TK Tiền TK Phải thu của khách hàng TK Dự phòng phải trả TK Tiền TK Xác định KQKD TK Dự phòng phải trả
  12. Hoạt động kinh doanh nhượng tái BH (DNBHNT) TK CP trực tiếp KDBH TK Xác định kết TK Tiền, Phải trả quả kinh doanh người bán
  13. Kế toán doanh thu kinh doanh BH • Khái niệm • Thời điểm ghi nhận • Nguyên tắc xác định • Nội dung doanh thu • Phương pháp kế toán
  14. Doanh thu kinh doanh bảo hiểm • Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ (NĐ 73/2016). • Thời điểm ghi nhận DT: thời điểm DNBH đã nhận trách nhiệm trước các rủi ro đã cam kết trong hợp đồng BH.
  15. Nguyên tắc xác định doanh thu bảo hiểm • Đối với BH gốc • Đối với nhận, nhượng tái BH • Các khoản thu khác
  16. Kế toán doanh thu bảo hiểm • Doanh thu bảo hiểm gốc • Doanh thu nhận tái bảo hiểm • Doanh thu nhượng tái bảo hiểm DNBHNT DNBHPNT
  17. Kế toán dự phòng nghiệp vụ • DNBH nhân thọ • DNBH phi nhân thọ
  18. Kế toán dự phòng nghiệp vụ DNBHNT (1)Dự phòng toán học (2) Dự phòng phí chưa được hưởng (3) Dự phòng trả tiền BH (4) Dự phòng chia lãi (5) Dự phòng cân đối
  19. Kế toán dự phòng nghiệp vụ DNBHNT • TK sử dụng chủ yếu • Vận dụng TKKT – Lập dự phòng cuối năm tài chính – Lập dự phòng cuối năm tài chính tiếp theo
  20. Kế toán dự phòng nghiệp vụ DNBHPNT (1)Dự phòng phí chưa được hưởng (2)Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết (3)Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2