Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
lượt xem 5
download
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Bê tông cốt thép; Quá trình sản xuất bê tông cốt thép; Yêu cầu về bảo quản, sử dụng; Ván khuôn dầm liền sàn; Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
- 4/26/2020 LOGO CHƯƠNG 3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 1 Nguồn gốc BTCT v Bê tông xuất hiện ở ROMA khoảng 2000 năm trước, ban đầu là những bức tường làm bằng đá liên kết với puzolan và vôi. v BTCT xuất hiện đầu cuối TK 19, Monie, người thợ trồng hoa ở Paris đã thay thế các chậu hoa gỗ bằng chậu vữa có lớp lưới thép. 2 1
- 4/26/2020 Bê tông cốt thép (btct) v BTCT là loại vật liệu phức hợp gồm bê tông và cốt thép cùng công tác chịu lực với nhau. v Bê tôngđược chế tạo từ : Đá + cát + xi măng + nước + phụ gia. Bê tông có khả năng chịu nén tốt nhưng chịu kéo rất kém v cốt thép là vật liệu chịu nén và chịu kéo đều tốt. v Do vậy để tăng khả năng chịu lực của cấu kiện người ta đặt cốt thép vào trong bê tông từ đó có vật liệu Bê tông cốt thép. Vậy BTCT = BÊTÔNG + CỐT THÉP 3 Ưu nhược điểm btct Ưu điểm : v Sử dụng vật liệu địa phương. v Có khả năng chịu lực lớn hơn kết cấu gạch, đá, gỗ… v Có khả năng chịu tải trọng động, động đất. v Bền vững và bảo dưỡng ít tốn kém. v Chịu lửa tốt. v Thi công được các kết cấu có hình dạng bất kỳ, đa dạng. 4 2
- 4/26/2020 Nhược điểm v Trọng lượng bản thân lớn, vận chuyển, lắp ghép khó khăn. v Sau khi đổ bê tông, thời gian bảo dưỡng kéo dài. v Tốn vật liệu làm ván khuôn, vốn đầu tư ban đầu lớn. v Sửa chữa và gia cố phức tạp v Sau khi hư hỏng không thể sử dụng lại được v Thi công dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường. v Cách âm kém. 5 Quá trình sản xuất BTCT Công tác chuẩn bị Khai thác vật liệu, Chế tạo ván khuôn Gia công cốt thép chuẩn bị xi măng Lắp đặt ván khuôn Lắp đặt cốt thép Trộn bê tông Nghiệm thu ván Nghiệm thu cốt thép Đổ và đầm bê tông khuôn Tháo dỡ ván khuôn Bảo dưỡng Kiểm tra, nghiệm thu Thành phẩm hoặc bán thành phẩm 6 3
- 4/26/2020 7 Phân loại ván khuôn v Theo vật liệu: gỗ nhóm 7,8; kim loại CT0, CT3 v Theo cách sử dụng: cố định chỉ dùng 1 lần; luân lưu, có thể dùng lại; di động, 8 4
- 4/26/2020 Yêu cầu kỹ thuật v Yêu cầu gia công v Yêu cầu về kết cấu v Yêu cầu về sử dụng và bảo quản 9 Yêu cầu về gia công v Gỗ tốt, không cong vênh, tật, mục v Có độ ẩm thích hợp. Dưới nước là 23-45%, trên khô là 18-23% v Vững chắc không bị biến hình khi chịu sức nặng bê tông v Đảm bảo đúng hình dạng và kích thước theo yêu cầu thiết kế v Đảm bảo lắp nhanh tháo nhanh ít hư hỏng ván v Không gây khó khăn cho công tác khác v Đảm bảo kín 10 5
- 4/26/2020 Yêu cầu về kết cấu v Nên ghép thành tấm tiêu chuẩn v Mặt ván khuôn đảm bảo yêu cầu thiết kế. Mặt ván nhẵn và có bôi chất chống dính. Cạnh phẳng và khít. v Chịu được rung chấn. 11 Yêu cầu về bảo quản, sử dụng v Dùng xong phải cọ sạch và sửa cho phẳng v Bảo quản nơi khô ráo, tránh nắng mưa, mối mọt, nấm mốc v Xếp cao hơn mặt đất 40cm 12 6
- 4/26/2020 Yêu cầu về lắp dựng ván khuôn v Tranh va chạm làm biến dạng v Ghép ván phải chừa lỗ để làm vệ sinh trước khi đổ bê tông v Hạn chế dùng ván khuôn tầng dưới làm chỗ dựa cho ván khuôn tầng trên v Gia cố ván khuôn bằng cây chống thì phải đảm bảo không trượt và phải căng để tránh khuôn bị biến dạng v Chừa lỗ để lắp các bộ phận cố định như móc, bulong. v Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng, kích thước và vị trí ván khuôn để phát hiện sai sót. 13 Ván khuôn móng 14 7
- 4/26/2020 Ván khuôn cột 1. Móng bê tông 4. Đệm gỗ 2. Vạch tim 5. Khung gỗ 3. Thép chờ 6. Cao độ trên thép chờ 15 Neo ván khuôn cột 16 8
- 4/26/2020 Ván khuôn bản tường 17 Ván khuôn dầm độc lập 18 9
- 4/26/2020 Ván khuôn dầm liền sàn 19 Nêm, chống 20 10
- 4/26/2020 Ván khuôn xê nô 21 Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn v Giữa các tấm gỗ ghép không có kẽ hở v Độ cứng đảm bảo v Bề mặt bằng phẳng v Không cong vênh, nứt tách v Tim cốt và vị trí kết cấu v Kích thước mặt trong đúng thiết kế v Khoảng cách giữa mặt phẳng và cốt thép v Độ vững chắc của hệ thống chống v Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi công v Kiểm tra an toàn lao động. 22 11
- 4/26/2020 Những sai phạm thường gặp v Ván khuôn lắp không đúng tim gây khó khăn cho công tác cốt thép, lệch tâm công trình ảnh hưởng khả năng chịu lực, thẩm mĩ v Ván khuôn không đảm bảo hình dạng kích thước ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, thẩm mĩ 23 An toàn công tác ván khuôn Công tác chế tạo ván v Phân xưởng ván khuôn không đặt cạnh xưởng hàn, rèn và kho nhiên liệu. v Có hệ thống chữa cháy v Kiểm tra cưa máy kỹ v Đảm bảo kỹ thuật cưa v Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ 24 12
- 4/26/2020 Bê tông v Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-1991 thì chỉ tiêu chất lượng cơ bản của bê tông là Mác bê tông v Mác bê tông là giá trị cường độ chịu nén của mẫu thử ký hiệu chữ M. v Mác bê tông có :M100, M150, M200,M250, M300, M400… 25 Yếu tố ảnh hưởng đến R Thành phần và cách tạo bê tông : v Chất lượng và số lượng xi măng v Độ cứng, độ sạch, cấp phối cốt liệu. v Tỷ lệ nước/xi măng v Chất lượng của việc nhào trộn bê tông, độ đầm chặc của bê tông, điều kiện bảo dưỡng. Cường độ của bê tông theo thời gian : v Tuổi bê tông: thời gian từ lúc chế tạo đến thời điểm đang xét. Đơn vị tuổi bê tông: ngày Khi t > 28 ngày thì R có tăng nhưng không đáng kể. Vì vậy có thể xem Rn28 là giá trị cường độ của bê tông. 26 13
- 4/26/2020 Các loại cốt thép v Cốt thép trong kết cấu BTCT phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. v TheoTCVN 1651 – 1985 có các loại thép tròn trơn CI và cốt thép có gân CII, CIII, CIV. v Theo TCVN 3100 –1979 có các loại thép sợi tròn trơn dùng làm cốt thép trong bê tông dự ứng lực. v Cốt thép có các đường kính : Ф6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 25, 28, 30, 32, 40 mm. 27 Lực dính giữa Bêtông và cốt thép v lực dính là nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa bêtông và cốt thép. Các nhân tố tạo nên lực dính : v Bề mặt cốt thép. v Chất keo xi măng v Bê tông co ngót 28 14
- 4/26/2020 Sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép v Làm thí nghiệm với một dầm Bê tông, khi tải trọng đạt đến một giới hạn nào đó thì vết nứt xuất hiện.Nếu cứ tiếp tục tăng tải trọng thì dầm sẽ bị phá hoại rất sớm v Nếu đặt cốt thép vào miền bê tông chịu kéo thì tại tiết diện có vết nứt toàn bộ ứng suất do cốt thép chịu. v Dầm bị phá hoại khi ứng suất của cốt thép đạt đến cường độ của nó v Vì thế khả năng chịu lực của dầm BTCT lớn hơn nhiều lần so với dầm bê tông khi cùng kích thước tiết diện. 29 Tải trọng và tác động đến BTCT v Xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 v Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) : là tải trọng tác dụng không đổi trong suốt quá trình sử dụng cấu kiện. v Tải trọng tạm thời (hoạt tải) : là các tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt, trị số, chiều tác dụng. v Tải trọng đặc biệt : rất ít xảy ra như : động đất, cháy nổ… 30 15
- 4/26/2020 Cấu tạo khung và lưới cốt thép v Khung được dùng cho dầm, cột v Lưới được dùng cho sàn v Khung và lưới có thể liên kết bằng cách hàn hay buộc v Khung và lưới hàn được chế tạo bằng cách dùng máy hàn tại các mối tiếp xúc 31 Nút buộc cốt thép v Khung buộc bao gồm các sợi cốt dọc và cốt đai v Lưới buộc được tạo nên từ các thanh rời và dùng dây thép buộc nút 32 16
- 4/26/2020 Cốt chịu lực và cốt cấu tạo v Cốt thép chịu lực : là cốt thép đặt theo tính toán. v Cốt thép cấu tạo : là cốt thép đặt theo yêu cầu cấu tạo mà không cần tính toán. v Cốt thép cấu tạo có tác dụng : v Liên kết các cốt chịu lực lại với nhau thành khung hoặc lưới. v Để chịu ứng suất phát sinh do thay đổi nhiệt độ, co ngót, giảm bề rộng vết nứt, làm phân bố lại ứng suất khi chịu tải tập trung. v Thực tế cốt thép cấu tạo vẫn chịu lực trong suốt quá trình sử dụng nhưng thường không tính toán mà đặt theo quy phạm. 33 Nối cốt thép v Nối buộc (nối chồng) : đặt 2 đầu cốt thép chồng lên nhau một đoạn l rồi dùng sợi thép mềm buộc lại. Trong phạm vi mối nối này sự truyền lực chủ yếu dựa vào lực dính giữa bê tông và cốt thép. v Nối hàn : có thể hàn đối đầu, hàn chồng hoặc hàn đối đầu có thanh ghép. Chiều dài đoạn hàn l >10d. 34 17
- 4/26/2020 Chú ý v về nguyên tắc ta có thể nối cốt thép tại bất kỳ vị trí nào của cấu kiện nhưng trong thực tế thi công nhằm đảm bảo an toàn cho kết cấu nên tránh nối cốt thép ở vị trí chịu lực lớn. Quy định đoạn l trong nối chồng cốt thép : v Nối trong bê tông chịu kéo : v l ≥ 250mm và ≥ 20d v Nối trong bê tông chịu nén : v l ≥ 200mm và ≥ 15d 35 Neo cốt thép v Đối với thanh cốt thép gờ (gân), tròn trơn dùng trong khung và lưới hàn thì đầu mút không cần uốn móc. Những thanh tròn trơn dùng trong khung và lưới buộc phải uốn móc ở đầu. v Các thanh cốt thép dọc chịu kéo và cốt thép chịu nén cần kéo dài thêm qua tiết diện vuông góc với trục dọc cấu kiện mà chúng được tính với toàn bộ khả năng chịu lực một đoạn ≥ l . v Neo cốt thép chịu kéo trong vùng bê tông chịu kéo : l ≥ 250mm và ≥ 20d v Neo cốt thép chịu nén hoặc kéo trong vùng bê tông chịu nén : l ≥ 200mm và ≥ 12d 36 18
- 4/26/2020 Quy cách móc neo đầu thanh thép 37 Lớp Bêtông bảo vệ v Lớp bê tông bảo vệ cốt thép cần đảm bảo sự làm việc đồng thời của cốt thép và bê tông trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu cũng như bảo vệ cốt thép khỏi tác động của môi trường và các tác động khác. v Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc chịu lực a0 (khoảng cách từ mép cốt thép đến mép bê tông gần nhất) được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép d và không nhỏ hơn giá trị sau : 38 19
- 4/26/2020 Lớp Bêtông bảo vệ Trong bản và tường có chiều dày : v h ≤ 100mm ---> a0 =10mm(15mm) v h > 100mm ---> a0 =15mm(20mm) Trong dầm có chiều cao : v h < 250mm ---> a0 =15mm(20mm) v h ≥ 250mm ---> a0 =20mm(25mm) v Trong cột ---> a0 =20mm(25mm) v Trong dầm móng : ---> a0 =30mm Trong móng : v Lắp ghép ---> a0 =30mm v Đổ toàn khối có lớp bê tông lót : a0 =35mm Đổ toàn khối không có bê tông lót : a0 =70mm 39 SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP v Bản là kết cấu phẳng có chiều dày bé hơn khá nhiều so với chiều dài và chiều rộng. Trong kết cấu nhà bản sàn thường có kích thước trên mặt bằng vào khoảng 2 đến 4m. Trong khi đó chiều dày bản thường là : v 50 mm đối với ôvăng v 60 mmđối với sàn nhà dân dụng v 70 mm đối với sàn nhà công nghiệp v Khi dùng bêtông mác 250 trở lên cho phép giảm chiều dày bản 10mm 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết cấu công trình
58 p | 477 | 127
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu mái - ĐH Bách khoa Hà Nội
32 p | 150 | 23
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng - ĐH Bách khoa Hà Nội
20 p | 140 | 21
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Móng cọc - ĐH Bách khoa Hà Nội
36 p | 116 | 20
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khung bê tông cốt thép - ĐH Bách khoa Hà Nội
51 p | 129 | 18
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu sàn - ĐH Bách khoa Hà Nội
51 p | 109 | 16
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Móng nông - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 116 | 15
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khái niệm về nền móng - ĐH Bách khoa Hà Nội
37 p | 89 | 14
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Cấu kiện cơ bản của kết cấu thép - ĐH Bách khoa Hà Nội
56 p | 124 | 12
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Gia cố nền - ĐH Bách khoa Hà Nội
42 p | 95 | 9
-
Bài giảng Kết cấu công trình bê tông cốt thép: Tổng quan - TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
18 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kết cấu công trình bê tông cốt thép: Móng bê tông cốt thép - TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
58 p | 11 | 7
-
Bài giảng Kết cấu công trình bê tông cốt thép: Khung bê tông cốt thép - TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
66 p | 10 | 6
-
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
21 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 4 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
13 p | 27 | 5
-
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
39 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kết cấu công trình bê tông cốt thép: Sàn bê tông cốt thép - TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
65 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn