intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái niệm về sinh học

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

93
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái niệm về sinh học" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: hiện trạng môi trường trái đất, giới thiệu về môn học, một số khái niệm cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái niệm về sinh học

8/20/2009<br /> <br /> I.Hiện I. Hiện trạng môi trường trái đất: trường đất<br /> 1. Tài nguyên thiên nhiên: nhiên:<br /> <br /> KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI HỌC<br /> <br /> Đất bị xói mòn, hoang hóa. Rừng bị hủy hoại, cháy rừng. Nước ô nhiễm, thiếu nước sạch. Nhiệt độ tăng dẫn đến hiện tượng thay đổi khí ệ ộ ă ẫ ế ệ ổ í hậu, băng tan, các thảm họa lũ lụt, sóng thần … Tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt năng lượng) khai thác cạn kiệt gây suy thoái kinh tế. Môi trường sống chứa đựng các vật thải của sinh vật, nếu quá ngưỡng gây hiện tượng ô nhiễm.<br /> <br /> Sa mạc Dubai<br /> <br /> Sa mạc Sahara<br /> <br /> Cháy rừng<br /> <br /> Sóng thần ở Phuket – Thái Lan<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/20/2009<br /> <br /> Sóng thần ở Sumatra Indonesia<br /> <br /> 2. Hoạt động nông nghiệp: động nghiệp: Khai thác đất trồng không hiệu quả. Gây hoang hóa, sa mạc hóa. Thiếu nước sạch để sinh hoạt và hoạt động nông nghiệp. Ô nhiễm chất thải nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, dẫn đến ô nhiễm tầng nước ngầm, không khí, đất. Lương thực sản xuất nơi thừa, nơi thiếu gây khủng hoảng lương thực và nạn đói cận kề.<br /> <br /> Ô nhiễm nông nghiệp<br /> Phá rừng đầu nguồn Sông Hương<br /> <br /> Hồ chứa phân gia súc ở Mỹ<br /> <br /> Trang trại nuôi bò<br /> <br /> Ô nhiễm nước<br /> <br /> Trang trại nuôi heo và các hồ lớn chứa phân<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/20/2009<br /> <br /> Thiếu nước sinh hoạt<br /> <br /> Nạn đói ở Châu Phi<br /> <br /> 3. Hoạt động công nghiệp: động nghiệp: Hoạt động sản xuất quá mức tạo nhiều khí CO2 và các khí khác gây hiệu ứng nhà kính. Lũ lụt. Tầng ozon bị phá hủy bởi hoạt động công nghiệp, chủ yếu các hoạt động tạo khí NO2, CFC. Mưa axit. Ô nhiễm biển chất thải từ lục địa đổ ra, phú dưỡng hóa gây hiện tượng nở hoa, dầu loang. Đời sống của động, thực vật, con người bị suy giảm vì rác thải, chất thải công nghiệp.<br /> Lụt ở Ấn Độ<br /> <br /> Lụt L t ở sông Mi ô Missouri 2002 i<br /> <br /> Rác sinh hoạt<br /> <br /> Dao động nhiệt độ El Nino nam địa cầu, vùng xích đạo Thái bình dương từ năm 1950-2000<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/20/2009<br /> <br /> II. Giới thiệu về môn học: học:<br /> 1. Giới thiệu: thiệu:<br /> Là một môn học về môi trường sống dành cho mọi người, nhưng không phải là một môn học dễ dàng. Không chú trọng nhiều chi tiết sinh học ở mức cá thể nhưng nó tập trung hơn vào lịch sử, tiến hóa và các biến cố về địa lý. Đòi hỏi kiến thức nâng cao về sinh hóa, tập tính, khí hậu, địa chất, …<br /> <br /> El Nino Bắc Đại tây dương, vùng Tây ban nha, Bồ đào nha và Reykjavick từ năm 1864 - 2003<br /> <br /> Khía cạnh khác đòi hỏi kiến thức khoa học xã hội, văn hóa xã hội, luật môi trường …<br /> <br /> 2. Định nghĩa môn học: học:<br /> Định nghĩa của Krebs (1972): Sinh thái học là nghiên cứu khoa học của sự tương tác xác định sự phân bố và sự phong phú của sinh vật.<br /> <br /> III. Một số khái niệm cơ bản: bản:<br /> SINH THÁI HỌC – ECOLOGY môn học nghiên cứu về sự tương tác giữa sinh vật và môi trường. Sinh vật được nghiên cứu từ mức độ thấp đến mức độ cao: gen (hệ gen) tế bào (mô) cơ quan (hệ cơ quan) cơ thể (quần tụ) quần thể quần xã. ầ ã Môi trường sống (biome) bao gồm các yếu tố: Vô sinh: các yếu tố vật lý, hóa học. Hữu sinh: các quan hệ giữa các sinh vật với nhau (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy …).<br /> <br /> khoa học của sự phân bố và sự phong phú và sự tương tác xác định sự phân bố và phong phú của sinh vật.<br /> Sinh thái học là một môn học nghiên cứu về nơi ở hay nói theo nghĩa rộng sinh thái học là môn học về<br /> <br /> Định nghĩa bổ sung: Sinh thái học là nghiên cứu<br /> <br /> tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường và các điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng.<br /> <br /> MÔI TRƯỜNG – ENVIRONMENT nơi sống của sinh vật (trong đó có con người) nó chứa đựng các yếu tố tác động lên cơ thể sinh vật. Môi trường tự nhiên: bao gồm các khái niệm: • Thạch quyển (Lithosphere) • Thủy quyển (Hydrosphere) • Khí quyển (Atmosphere) • Sinh quyển (Biosphere) Môi trường con người tạo ra: Môi trường nhân văn, Môi trường đầu tư, …<br /> <br /> HỆ SINH THÁI – ECOSYSTEM hệ thống hoạt động thống nhất bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (bao gồm các nhân tố vô sinh tương đối đồng nhất). Chia làm các sinh đới: • Tundra (đồng rêu vùng cực) • Taiga • Rừng ô đới ừ ôn ớ • Sa mạc • Rừng mưa nhiệt đới • Hệ sinh thái nước<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/20/2009<br /> <br /> Sinh đới tundra (đồng rêu vùng cực)<br /> <br /> Sinh đới tundra (đồng rêu vùng cực)<br /> <br /> Sinh đới taiga (rừng thông ôn đới)<br /> <br /> Sinh đới savan (thảo nguyên)<br /> <br /> HỆ SINH THÁI CÓ CON NGƯỜI Gắn liền với lịch sử phát triển của con người qua các giai đoạn: • Giai đoạn hái, lượm • Giai đoạn săn, bắt • Giai đoạn chăn, thả • Nông nghiệp • Công nghiệp • Đô thị hóa<br /> <br /> Sinh đới savan (thảo nguyên)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2