intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa Cấp cứu - BS. CKII. Lê Phước Đại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa Cấp cứu do BS. CKII. Lê Phước Đại biên soạn gồm các nội dung: Đặt vấn đề; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Kết quả và bàn luận; Kết luận; Kiến nghị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa Cấp cứu - BS. CKII. Lê Phước Đại

  1. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI KHOA CẤP CỨU BS CKII Lê Phước Đại
  2. NỘI DUNG 1. Đặt vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận 5. Kiến nghị
  3. 1. Đặt vấn đề (1) • Chấn thương sọ não là một trong những nguyên nhân thường gặp nhập viện tại khoa Cấp cứu. Trong đó, chấn thương sọ não nặng có thể gây tử vong sớm tại khoa Cấp cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
  4. 1. Đặt vấn đề (2) • Chúng tôi làm nghiên cứu này nhằm khảo sát và đánh giá các yếu tố có thể liên quan tới kết quả điều trị chấn thương sọ não nặng, đặc biệt là tỉ lệ tử vong sau điều trị. → Từ đó, chúng tôi có thể đưa ra được những đề nghị thực tế hơn, hiệu quả hơn trong công tác cấp cứu và điều trị các trường hợp chấn thương sọ não nặng.
  5. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: • Mục tiêu tổng quát: Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Khoa Cấp cứu • Mục tiêu chuyên biệt: Khảo sát các đặc điểm cấp cứu trước viện liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Khoa Cấp cứu. Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tại Khoa Cấp cứuliên quan đến tỉ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
  6. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: ▪ Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, lựa chọn theo tiêu chuẩn GCS từ 3 điểm – 8 điểm nhập viện khoa Cấp cứu BVCR. • Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đã có ngưng tim khi vào cấp cứu. Bệnh nhân tử vong vì nguyên nhân nội khoa khác không đi kèm với chấn thương sọ não.
  7. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: ▪ Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu cắt ngang phân tích ▪ Cỡ mẫu: Nghiên cứu của Rejeb và cộng sự thực hiện tại Tunisia năm 2015 cho thấy tỉ lệ tử vong trong các trường hợp chấn thương sọ não nặng là 21,2%* Với sai số cho phép 5% (0.05), ta có công thức tính cỡ mẫu cho tỉ lệ như sau: 2  1,96  n  x0,212 x0,788 = 256,7  0,05  Cần ít nhất 257 trường hợp để thực hiện nghiên cứu này. * Rejeb I et al, (2015), “Factors predicting early outcome in patients admitted at emergency department with severe head trauma”, Journal of Acute Disease, pp. 68-72.
  8. Bệnh nhân chấn thương sọ não nhập viện khoa Cấp cứu BVCR Loại ra Không khỏi Thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu Có Có Có tiêu chuẩn loại trừ Không Thu thập số liệu theo mẫu tại KCC: Lâm sàng Cận lâm sàng Sơ đồ nghiên cứu Kết cục điều trị Sống sót Tử vong Xác lập nhóm sống sót/tử vong sau điều trị Khảo sát các đặc điểm với 2 nhóm sống sót và tử vong
  9. 3. Kết quả và bàn luận • Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/03/2018, trong số các trường hợp chấn thương được nhập viện tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, có 301 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu chấn thương sọ não nặng. • Kết quả hai nhóm kết cục điều trị tại BVCR: nhóm sống có 109 trường hợp và nhóm tử vong có 192 trường hợp.
  10. 3. Kết quả và bàn luận 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: Giới tính Nhóm Nhóm Nhóm TV Nhóm chung sống p n = 192 n = 301 n = 109 Nam (n, %) 239 (79,4) 80 (73,4) 159 (82,8) >0,05 Nữ (n, %) 62 (20,6) 29 (26,6) 33 (17,2) Tỷ lệ nam lớn hơn nữ (79,4% so với 20,6%). Với phép kiểm Chi-square cho 2 tỉ lệ, chỉ số p>0,05; không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới giữa nhóm sống và nhóm TV (p > 0,05).
  11. 3. Kết quả và bàn luận 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: Giới tính 3.85 4 3.5 3 2.11 2.3 2.5 2.01 2 1.5 1 0.5 0 Tỉ lệ nam/nữ Nghiên Ái Rejeb Jiang cứu Quốc I. và JY. và chúng và cộng cộng tôi cộng sự sự sự
  12. 4. Kết quả và bàn luận 3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: Tuổi: 78 80 70 60 55 51 50 47 50 Chung 40 40 35 33 30 30 Sống sót 28 26 30 Tử vong 18 20 17 19 20 14 11 10 0 60 Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là từ 30-39 tuổi (26%). Bệnh nhân dưới 40 tuổi chiếm đa số (184 bệnh nhân,chiếm 61,1%).
  13. 3.2 Đặc điểm chấn thương ban đầu: Thời điểm ghi nhận chấn thương: 7 giờ - 19 giờ 19 giờ - 7 giờ Thời điểm p n = 121 n = 180 Nhóm sống 59 (48.7) 50 (27,8) (n, %) 0,021 Nhóm tử vong 62 (51.3) 130 (72,2) (n, %) •Tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân nhập viện vào ban đêm (72,2%) cao hơn tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân nhập viện vào buổi sáng (51,3%). Với phép kiểm Chi-square cho 2 tỉ lệ, với p
  14. 3.2 Đặc điểm chấn thương ban đầu: Nguyên nhân chấn thương: 250 • Tỉ lệ tử vong của nhóm 200 201 TNGT (72,1%) cao hơn tỉ lệ tử 150 145 vong của nhóm không TNGT Chung 100 Sống sót (47%). 56 50 45 Tử vong •Với phép kiểm Chi-square 25 18 28 30 17 18 12 7 0 cho 2 tỉ lệ, với p
  15. 3.2 Đặc điểm chấn thương ban đầu: So sánh TNGT với các nghiên cứu khác: 80.0% 70.0% 66.8% 65.5% 67.4% 60.0% 58.2% 52.6% 50.0% 40.0% 30.0% Tỉ lệ % TNGT 20.0% 10.0% 0.0% Nghiên Ái Quốc Hồng Rejeb I. Jiang JY. cứu và cộng Thái và và cộng và cộng chúng tôi sự cộng sự sự sự
  16. 3.2 Đặc điểm chấn thương ban đầu: Phương tiện gây TNGT: 140 132 120 104 100 80 Chung 60 Sống sót 40 28 32 Tử vong 19 13 14 20 13 10 5 5 10 6 7 4 0 Xe gắn máy Xe ô tô Xe đạp Đi bộ Khác Tỉ lệ tai nạn giao thông do xe gắn máy là lớn nhất (132 trường hợp, chiếm 65,7%) và tỉ lệ tử vong saucủa nhóm bị tai nạn giao thông có xe gắn máy cũng cao nhất (104 trường hợp, chiếm 51,7%).
  17. 3.2 Đặc điểm chấn thương ban đầu: Tình hình sử dụng rượu/bia: Sử dụng Nhóm chung Nhóm sống Nhóm TV rượu/bia n = 301 n = 109 n = 192 p Chắc chắn có 87 34 53 0,12 Chắc chắn không 92 33 59 Nghi ngờ có 36 31 55 Không rõ 86 11 25 • Với số liệu so sánh giữa có/không rượu trong máu và 2 nhóm sống sót và tử vong. Với phép kiểm Chi-square cho 2 tỉ lệ, với p>0,05; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
  18. 3.2 Đặc điểm cấp cứu trước viện: Cách vận chuyển tới khoa Cấp cứu BVCR: 250 194 • Tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh 200 150 nhân được vận chuyển bằng xe 114 100 80 75 Chung cấp cứu tiêu chuẩn (58,8%) nhỏ 55 50 20 16 5 11 10 3 7 6 1 5 Sống sót hơn tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh 0 Tử vong Xe cấp Xe ô tô / Xe taxi Xe gắn Khác nhân được vận chuyển không cứu tiêu xe cấp máy chuẩn cứu bằng xe cấp cứu (72,9%). không chuẩn Xe cấp cứu Không xe cấp cứu Vận chuyển tiêu chuẩn tiêu chuẩn p (n = 194) (n = 107) Nhóm sống 80 (41,2) 29 (27,1) (n, %)
  19. 3.2 Đặc điểm cấp cứu trước viện: Chuyển tuyến bằng xe cấp cứu tiêu chuẩn: 90.0% 85.2% 87.5% 88.8% 80.0% 70.0% 64.5% 60.0% 50.0% 36.3% 40.0% 30.0% Tỉ lệ chuyển 20.0% tuyến bằng 10.0% xe cấp cứu 0.0% Nghiên Hồng Rejeb Jiang Ono J. cứu Thái và I. và JY. và và cs chúng cộng cộng cộng tôi sự sự sự
  20. 3.2 Đặc điểm cấp cứu trước viện: Tỉ lệ có nội khí quản khi chuyển tuyến: 100.0% 92.3% 90.0% 84.4% 86.2% 80.0% 70.0% 65.4% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% Tỉ lệ có nội 20.0% khí quản 10.0% 0.0% Nghiên Rejeb I. và Jiang JY. Ono J. và cứu chúng cộng sự và cộng sự cs tôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2