Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Hải
lượt xem 4
download
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 2, chương này có nội dung trình bày về: Tứ diệu đế và ý thức; ý thức về bản thân; bộ não đồng bộ hóa các giác quan; ý thức hình thành qua sự kiểm tra liên tục; giao tiếp xã hội; yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định; hệ thống cảm nhận cơ thể;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Hải
- Tứ diệu đế và ý thức Khoa học đương đại và Phật giáo ❖ Theo Phật giáo, khổ (dukkha) là bản chất của sự tồn tại. Đó là một trong tam pháp ấn cùng với vô thường (impermanence, sans. anichcha) và vô ngã (no-self, sans. anatta). Nguyễn Hoàng Hải, 2022 Ý thức là gì? Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội ❖ Khổ là một trạng thái của ý thức nên muốn hiểu được khổ thì cần phải hiểu về ý thức. ❖ Ý thức là một phạm trù của triết học, là vấn đề được nghiên cứu từ lâu. Tuy nhiên các khoa học thần kinh (neuroscience) hiện đại đã có nhiều bước tiến vượt bậc giúp chúng ta hiểu gần hơn ý thức là gì. Cơ sở của nghiên cứu 1. Chủ nghĩa Marx—Lenin: bản thể luận và nhận thức luận, ba quy luật về sự vận động và phát triển. 2. Nguyên lí Trung đạo của Phật giáo: trong thế giới vật chất, nguyên lí trung đạo trở thành nguyên lí tác dụng tối thiểu cho rằng trong các quá trình vật lí, “tác dụng” phải là tối thiểu. Ý thức 3. Nguyên lí nhân quả: sự vật và hiện tượng trong vùng không gian này (nguyên nhân) ảnh hưởng đến sự vật và hiện tượng trong vùng không giác khác (kết quả) thì giữa chúng phải có tương tác và tuân theo tiến trình thời gian (được hiểu là 1 chiều). 4. Lí thuyết tiến hóa: đặc tính của thế hệ này được di truyền cho thế hệ khác thông qua các gen. Tác nhân tiến hóa là chọn lọc tự nhiên theo nguyên tắc sự tồn tại của cái phù hợp nhất.
- Ý thức là gì? Vật chất ❖ Triết học Marx—Lenin: ❖ Triết học Marx—Lenin: 1. Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. 1. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, 2. Vật chất và ý thức có mối quan biện chứng. được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. ❖ Ý thức là sản phẩm của bộ não nhằm giúp cơ thể phán đoán thành công các sự kiện diễn ra trong tương lai để cơ thể thích nghi tốt nhất với môi trường. Bộ não là cái máy phán đoán 2. Thuộc tính của vật chất là vận động. Các dạng vận động: chuyển động, dao với kết quả của sự phán đoán là ý thức. động, tương tác. Mức độ vận động được đo bằng năng lượng. ❖ Ý thức không cần phản ánh hết thế giới bên ngoài, không cần phản ánh đúng thế 3. Vật chất và năng lượng có thể chuyển hoá cho nhau theo công thức E = mc 2 giới bên ngoài, nó chỉ cần phản ánh phù hợp nhất với thế giới bên ngoài. Đó là vì con nên có thể coi vật chất là năng lượng và ngược lại. người là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên theo nguyên tắc “sự tồn tại của cái phù hợp nhất”. Lát cắt thực tại Bốn lực cơ bản Lực Hạt tác động Tầm tác dụng Cường độ ❖ Thế giới bên ngoài chỉ có vật chất và năng lượng, hoàn toàn không có màu sắc, âm Cảm giác đến từ sự tương Tất cả các hạt có thanh, mùi vị, nóng lạnh. Tất cả cảm nhận về thực tại là bộ não mang lại cho chúng tác của các giác quan với Hấp dẫn Vô hạn Yếu khối lượng ta để chúng ta có ý thức về thực tại. Ý thức là một “mô hình” về thực tại. thế giới bên ngoài. ❖ Thực tại vô cùng đa dạng và rộng lớn nên các sinh vật tự chọn cho mình những lát Các tương tác được quy về Lực hạt nhân yếu Quark, lepton Ngắn cắt nhất định để xây dựng mô hình bên trong. bốn loại lực cơ bản. Giác quan của con người ❖ Lát cắt thực tại của các sinh vật là khác nhau, của các cá thể khác nhau là khác chỉ thu nhận được lực điện Điện từ Các hạt mang điện Vô hạn nhau. từ! Lực hạt nhân mạnh Quark, gluon Ngắn Mạnh 8
- Các giác quan Phổ điện từ của một số sinh vật Sinh vật Phổ điện từ So với người Giác quan Kích thích Cường độ ❖ Dù có năm giác quan nhưng các tế bào thần Nhện Tử ngoại và lục Khác kinh thu nhận tín hiệu thông qua 4 cách Vị giác Hoá chất (lỏng) Nồng độ Ong Tử ngoại, lam, vàng Khác 1. Chuyển đổi tín hiệu hoá học thành tín hiệu Các loài cá Chỉ nhìn thấy 2 màu Kém hơn điện: vị giác, khứu giác. Khứu giác Hoá chất (khí) Nồng độ Rắn Một số màu và hồng ngoại Khác 2. Chuyển đổi tín hiệu nhiệt thành tín hiệu điện: xúc giác. Các loài chim 5—7 màu Hơn Thính giác Âm thanh Độ lớn âm 3. Chuyển đổi tín hiệu ứng suất cơ học thành Họ mèo, chó 2 màu nhưng yếu Kém hơn tín hiệu điện: xúc giác. Chuột Tử ngoại, lục, lam Khác Xúc giác Nhiệt, ứng suất Nhiệt độ, áp suất 4. Chuyển đổi tín hiệu quang học thành tín Mực, bạch tuộc Lam Kém hơn hiệu điện: thị giác. Thị giác Ánh sáng Độ sáng Linh trưởng Giống như người Giống nhau 9 10 Khứu giác của chó Dưới cái nhìn của một chú ong ❖ Khứu giác của chó lớn hơn của người: ❖ Số lượng thụ thể lớn hơn 16 lần. ❖ Ong có thể nhìn thấy vùng tử ngoại nên thế ❖ Diện tích vỏ não xử lí tín hiệu lớn hơn 40 giới loài hoa của ong khác hẳn thế giới loài hoa lần. của con người. ❖ Độ nhạy lớn hơn 1.000—10.000 lần. ❖ Hình trên quy chiếu vùng khả kiến của ong về ❖ Dùng khứu giác để tìm thức ăn, nhận biết thế vùng khả kiến của người. giới xung quanh, nhận biết cá thể, định hướng ❖ Dyer et.al., Proc. Royal Soc. B: Biol. Sci. 279, trong không gian, giao tiếp xã hội, học và nhớ. 3606, 2012. ❖ [M. Laska, Springer Handbook of Odor, 675, 2017]
- Không phản ánh hết Thế giới bên ngoài ❖ Thế giới bên ngoài chỉ sự vật và hiện tượng tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người. Chúng ta ❖ Ý thức không cần thiết phải phản ánh đầy đủ thế giới bên ngoài. Tại sao lại không thử xem thế giới bên ngoài chúng ta tại thời điểm tức thời bây giờ có: thể phản ánh hết, đó là vì năng lượng dùng để thu thập thông tin và xử lí thông tin 1. Sóng điện từ ở các dải tần số nhưng mắt chỉ nhìn ở sẽ vô cùng tốn kém. Lúc đó con người chỉ sống để mà ăn (nạp năng lượng). vùng ánh sáng khả kiến. Các vùng tần số khác, đặc biệt là vùng vô tuyến thì giác quan không nhận biết được. ❖ Cần phải phản ánh bao nhiêu thì đủ? Nếu quá ít thông tin, cá thể đó khó có cơ hội 2. Sóng âm thanh ở các dải tần số nhưng tai chỉ nghe từ sống sót khi phải cạnh tranh trong chọn lọc tự nhiên. 20 Hz—20 kHz. 3. Vô số phân tử, nguyên tử trong không khí mà khứu ❖ Sự tồn tại của con người chính là câu trả lời, sự tồn tại của cái phù hợp nhất. Năng giác không thể nhận biết. lực của các giác quan mà con người có được là phù hợp cho sự tồn tại theo lí thuyết 4. Độ nhạy của giác quan thu nhận các tín hiệu chỉ giới hạn ở mức nhất định. tiến hóa. Đó chính là trung đạo. 5. Hàng tỉ hạt neutrino xuyên qua cơ thể chúng ta mỗi giây mà không thể cảm nhận được. cùng với các lực hạt nhân khác có tầm tác dụng ngắn. Không phản ánh đúng Ý thức là chủ quan ❖ Bộ não, nơi ý thức được sinh ra, nằm kín trong ❖ Nếu một con chó nhìn vào hình vẽ trên, nó sẽ hộp sọ tối tăm và im lặng, lấy thông tin từ bên suy nghĩ và phản ứng giống với con người hay ngoài nhờ các giác quan. không? ❖ Thế giới bên ngoài không có gì ngoài vật chất ❖ Con người sẽ phản ứng dựa trên lịch sử mà bộ và năng lượng. Các giác quan tương tác với não lưu trữ kí ức về hình vẽ chứ không phải chúng để tạo dòng điện 100 mV. Ý thức về thế bản thân hình vẽ. giới bên ngoài là hình ảnh chủ quan mà bộ não tạo ra. ❖ Tùy từng người với các kí ứng khác nhau sẽ phản ứng với hình vẽ này ở các mức độ khác ❖ Ý thức là chủ quan phụ thuộc vào kí ức, không nhau. cần phải đúng, không cần phải giống nhau. EO Wilson (1926–2021), chuyên gia hàng đầu thế giới về kiến, không thể nghe âm thanh có tần số cao.
- Không cần phải đúng Không cần phải giống nhau ❖ Hình A và B có cùng một màu sắc, tuy nhiên ❖ Khi nhìn vào bức hình này, mỗi người sẽ ý bất kì ai khi nhìn vào chúng lại thấy màu sắc thức khác nhau, một cô gái trẻ và một người khác nhau. Ngay cả khi được cảnh báo về sự phụ nữ già. Cùng một vật thể mà ý thức về nó giống nhau, ý thức rất khó ép cho chúng giống lại khác nhau. nhau. ❖ Cùng một người, lúc thì có ý thức về cô gái trẻ, ❖ Vậy sự khác nhau đó là ảo giác, một phản ánh lúc thì có ý thức về người phụ nữ già. Cùng không đúng sự thật. Tại sao bộ não lại cho ý một vật thể, cùng một cá nhân mà ý thức cũng thức một hình ảnh sai lầm đó? khác nhau. Ý thức là mô hình thô sơ ❖ Ý thức xây dựng mô hình về thế giới bên ngoài. Mô hình đó không đầy đủ, không đúng, và không chi tiết. ❖ Bộ não mang đến một mô hình: • Độ phân giải thấp nhưng ý thức vẫn tự cho mình có một bức tranh đầy đủ về Ý thức về bản thân thực tại. Ví dụ tai nạn giao thông, mắt đặt đúng hướng nhưng não không nhìn những gì diễn ra. • Không thay đổi vì cho rằng thế giới bên ngoài là cố định. Các giác quan hoạt động là để tìm kiếm thêm các chi tiết bổ sung cho mô hình đã có trong bộ não với mục tiêu để có thể phỏng đoán tốt hơn trong tương lai.
- Chúng ta là ai? Ý thức về bản thân ❖ Khoảng 7 năm, con người chúng ta lại được thay thế bằng vật chất mới nhưng ý thức về bản thân lại có vẻ như không thay đổi. ❖ Hệ thần kinh hoạt động dựa trên các mạch ❖ Ý thức về bản thân: thần kinh với bộ não ở trung tâm nói cho chúng ta biết chúng ta là ai. Bộ não là một thể 1. Kí ức cá nhân. biến hình liên tục, không ngừng viết lại mạng lưới của chính nó. 2. Khả năng tri giác. ❖ Bộ não liên tục thay đổi nên mục đích của toàn ❖ Tưởng tượng một người 60 tuổi có thể quay trở lại quá khứ để gặp lại chính mình thì người bộ cuộc sống thay đổi theo dựa trên các trải đó chắc chắn sẽ ngạc nhiên vì thấy rằng người đó trong quá khứ có thể có mục đích, giá trị, nghiệm cá nhân. Sự kết nối của các neuron đạt cách sống rất khác nhau. cực đại ở 2 tuổi và giảm dần theo thời gian. ❖ Điểm chung giữa các phiên bản của một người đó là tên và lịch sử, bản thân ý thức về chúng ta thay đổi liên tục. Như vậy kí ức vô cùng quan trọng trong ý thức về bản thân. Kí ức Bộ não đồng bộ hóa các giác quan ❖ Kí ức là sợi chỉ xuyên suốt mang lại cho cá nhân một cảm giác liên tục, độc lập, tự tại. ❖ Một sự vật và hiện tượng được các giác quan tổng hợp thành nhiều loại tín ❖ Kí ức không hoạt động giống như bộ nhớ máy hiệu khác nhau. Bộ não có chức năng kết nối các tín hiệu để tạo thành một tính. Một đơn vị thông tin trong bộ não (engram) chỉnh thể thống nhất. không được ghi nhớ ở một vị trí cố định. ❖ Các giác quan và cơ quan trên cơ thể cũng vậy, chúng hoạt động đồng điệu với ❖ Thông tin được ghi nhớ bởi sự kết nối của nhiều nhau chứ không hoạt động độc lập. VD về kính đảo ngược trái phải. neuron khác nhau. Một kí ức có thể được lưu trữ ở nhiều phần ở trong bộ não. ❖ Các giác quan mang tín hiệu đến bộ não tại thời điểm khác nhau nhưng bộ não đã đồng bộ hóa các tín hiệu này để đưa ra một phỏng đoán chính xác. VD ❖ Mỗi neuron tham gia nhiều kết nối (đa nhiệm) thị giác 190 ms, thính giác 160 ms. nên kí ức nào đó cũng bị thay đổi theo thời gian. [Multisensory Integration: Strategies for Synchronization, Curr. Biol. 15, R339, ❖ Kí ức không phải lúc nào cũng chính xác, chúng 2005] rất dễ bị thao túng mà bản thân ý thức không nhận ra.
- Đồng bộ hoá thính giác và thị giác Đảo ngược thực tại ❖ A. Brewer, ĐH California, Ivrine chế tạo kính đảo ngược trái ❖ Tín hiệu thính giác và thị giác đến bộ não với phải. Bất kì ai mới đeo vào đều bị chóng mặt và muốn nôn. Bởi tốc độ khác nhau. sự đồng bộ giữa mắt và các cơ quan khác bị xáo trộn, cụ thể là bị đảo ngược. Các hoạt động đều gặp khó khăn do các cơ quan ❖ Bộ não chủ động điều chỉnh thời gian nếu sự khác đưa các tín hiệu ngược với mắt. khác biệt khoảng vài chục ms. Sự điều chỉnh này bị ảnh hưởng mạnh bởi sự đồng bộ hoá ❖ Đảo ngược trái phải phức tạp hơn đảo ngược trên dưới do hai trước đó. bán cầu đại não phụ trách các phần trái phải của cơ thể. ❖ Có thể nói bộ não giống như một cái máy ❖ Một số người cố gắng đeo kính thì trong khoảng thời gian 2 phỏng đoán (prediction machine), và cái máy tuần thì bộ não xây dựng mô hình mới về thế giới bên ngoài ở này luôn luôn hoạt động. vùng vỏ não thị giác và những người đeo có thể hoạt động như không đeo kính. ❖ Commun. Biol. 4, 559 (2021). ❖ [http://bit.ly/ucimag_spring2016_FlippedReality] Thí nghiệm hai con mèo Ý thức hình thành qua sự kiểm tra liên tục ❖ Hai con mèo được nuôi lớn trong bóng tối để ❖ Các giác quan không chỉ được đồng bộ với nhau, chúng còn được đồng bộ và phối thị giác không nhận ánh sáng. hợp với các cơ quan trên cơ thể. ❖ Sau đó cho chúng tiếp xúc với ánh sáng ở trong ❖ Thí nghiệm hai con mèo cho thấy, ý thức về thế giới thông qua thị giác được hình một vòng xoay. Một con mèo chủ động di thành thông qua sự phối hợp của mắt và hoạt động của cơ thể. chuyển, một con mèo không chủ động. ❖ Con mèo chủ động phát triển thị giác bình ❖ Thông tin đến từ mắt được bộ não tạo dựng thành “mô hình” về thế giới. Các giác thường, con mèo bị động không phát triển đầy quan và cơ quan khác sẽ kiểm tra mô hình. Nếu đúng thì phát triển tiếp, nếu sai thì đủ. Nó không nhận thức được chiều sâu không điều chỉnh sao cho phù hợp. gian, không nháy mắt khi vật thể tiến lại gần. ❖ Không chỉ có thị giác, các giác và các cơ quan khác cũng phối hợp với nhau để tạo ❖ Held and Hein, J. Comp. Physiol. Psychol. 56 872, 1963. nên ý thức, là mô hình trong bộ não của chúng ta, về thế giới bên ngoài.
- Học tăng cường Bộ não giống như thành phố ❖ Bộ não liên tục hoạt động, ngay cả trong giấc ngủ, giống như một thành phố với rất ❖ Quá trình học của nhiều động vật tuân theo nguyên tắc sai lầm của phán đoán nhiều cấu thành khác nhau. (prediction error). Các hiện tượng không giống như phán đoán sẽ được ghi nhớ dễ dàng hơn. ❖ Hoạt động của bộ não xảy ra ở tất cả các nơi chứ không khu trú ở một nơi nào đó. Giống như nền kinh tế của một thành phố. ❖ Bộ não tiết ra dopamine mỗi khi cá thể phát hiện ra một sai lầm của phán đoán. Đó chính là quá trình học tăng cường (reinforcement learning), một giả thuyết về học ❖ Một ý thức xuất hiện là quá trình tiếp thu có chỉnh sửa của bộ não để tạo nên một ý trong khoa học thần kinh. nghĩa nào đó giúp cho quá trình giải nghĩa để tạo ra phỏng đoán hoàn hảo về thế giới. Tách biệt với thế giới Giao tiếp xã hội ❖ Nhiều thí nghiệm nhốt con người trong một ❖ Giao tiếp xã hội không chỉ mang lại sự vui vẻ cho không gian tách biệt với thế giới bên ngoài cá nhân mà còn là nhu cầu cơ bản giống như ăn, (sensory deprivation research) dẫn đến hiện uống, ngủ. Bộ não được lập trình để tìm đến giao tượng trầm cảm, ảo giác, rối loạn suy nghĩ. tiếp xã hội. ❖ Bộ não luôn luôn hoạt động, nó không ngừng xây ❖ Sử dụng kĩ thuật optogenetics, người ta thấy dựng “mô hình” nội tại về thế giới. Do các thông chuột cho thấy có những neuron chuyên biệt có tin đầu vào bị hạn chế nên mô hình về thế giới chức năng khởi động hoặc tắt nhu cầu giao tiếp thiếu chính xác và bị hỗn loạn. xã hội. [Cell 164, 617, 2016] ❖ Các nghiên cứu trên người cũng cho thấy sự ❖ Một trong những người tham gia thí nghiệm còn cách biệt gây ra nhu cầu giao tiếp xã hội có cơ cảm thấy mình bị phân thân thành hai người. chế giống như việc nhịn đói gây ra cảm giác đói. Đôi lúc anh ta không phân biệt được mình là ai. Điều đó khẳng định giao tiếp xã hội là một nhu [https://www.wired.com/story/weird-science-of-loneliness- cầu cơ bản của con người. [Nat. Neurosci. 23, brains/] 1597, 2020]
- Tính dẻo của bộ não Giác quan thay thế ❖ Sự kết nối của các neuron trong não càng nhiều thì cá thể không cần phải học hỏi ❖ Khi một giác quan trục trặc, người ta có thể chỉnh sửa hoặc thay thế một phần hoặc toàn nhiều mà có thể trở lên độc lập rất sớm. Ngược lại, sự kết nối mà ít thì cá thể cần phần giác quan đó. nhiều thời gian và chăm sóc. ❖ Khi một giác quan không hoạt động, các giác ❖ Con người có ít kết nối bẩm sinh là để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng và đa quan khác tăng cường vai trò để có thể có thêm dạng của môi trường. Tất cả mọi người đều sinh non theo nghĩa rộng. thông tin giúp bộ não xây dựng mô hình tốt hơn. ❖ Ngay cả khi trưởng thành, bộ não con người cũng có thể thay đổi để có thể học tập ❖ Thậm chí một phần giác quan này có thể đảm những kinh nghiệm mới. nhận chức năng của giác quan khác, được gọi là giác quan thay thế (sensory substitution). Sensory substitution by David Eagleman Vô thức ❖ Ý thức chỉ là một phần nhỏ của hoạt động thần kinh (S. Freud). Nhiều hoạt động của hệ thần kinh nằm bên ngoài ý thức, chúng còn điều khiển cả ý thức. ❖ Bộ não vô thức đang hoạt động tích cực bên ngoài ý thức với ngàn tỉ các mạch thần Yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định kinh điều khiển các hoạt động của cơ thể. ❖ Khi một người mất ý thức tạm thời, ví dụ mộng du, người đó có thể có các hành động không thể kiểm soát, có thể gây hại cho bản thân và người khác. ❖ Hoạt động có ý thức có thể trở thành vô thức nếu luyện tập đủ lâu, đủ thành thạo. Hoạt động vô thức không tốn quá nhiều năng lượng. Khi trở thành hoạt động vô thức, các kết nối thần kinh phải rất vững chắc.
- Hệ thống cảm nhận cơ thể Tại sao lại có ý thức ❖ Ý thức giống như CEO của bộ não. Công ti nhỏ không cần CEO nhưng công ti lớn thì cần để đưa ra tầm nhìn dài hạn cho cơ thể. ❖ Các giác quan: tai, mắt, mũi, lưỡi, xúc giác. Ngoài ra còn có hệ thống cảm nhận cơ ❖ Ý thức tạo nên một thực thể thống nhất dựa trên hàng ngàn tỉ hoạt động riêng lẻ. Ý thức thể (proprioception) là hệ cảm giác có nhiệm vụ thu nhận vị trí và chuyển động của tạo ra bản ngã và cho rằng bộ não có ý chí tự do. cơ thể. Đây là hệ thống ít được nhận biết trong số các giác quan. ❖ Sự cạnh tranh giữa ý thức và vô thức là vấn đề chưa được làm sáng tỏ. Ai là người điều ❖ Ian Waterman bị tổn thương hệ thống cảm nhận cơ thể từ năm 19 tuổi làm cho cơ khiển bộ não, ai là người quyết định hoạt động của cơ thể vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng. thể không thể hoạt động bình thường. Ông phải tập trung rất cao trong bất kì hoạt Đây có phải là giới hạn của khoa học? động cơ thể nào. Điều đó cho thấy, ngoài ý thức, cơ thể con người còn có một bộ ❖ Ý thức và vô thức của một cá nhân được gắn kết với các cá nhân khác để tạo ra một mạng máy khổng lồ nằm ở phía sau vận hành [Curr. Biol. 28, R194, 2018]. lưới khổng lồ ảnh hưởng đến quyết định của mỗi cá nhân. Cá nhân đó không chỉ là con người, có thể là bất kì sự vật, hiện tượng khác. Cuộc sống của chúng ta bị các yếu tố vượt xa khả năng nhận thức hoặc kiểm soát của mỗi cá nhân. Ý chí tự do Chúng ta quyết định thế nào? ❖ Một quyết định mà bộ não đưa ra là sự đấu tranh của rất nhiều mạng lưới thần kinh ở bên trong bộ não. Mỗi mạng lưới đại diện cho một quyết định. Bộ não đưa ra ❖ Sử dụng kích thích từ xuyên sọ (Transcranial magnetic quyết định dựa trên quốc hội thần kinh. Bộ não ra quyết định dựa trên các xung đột stimulation—TMS), các nhà khoa học tác động lên một bên của giữa các lựa chọn khác nhau. Hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông. bán cầu đại não để người tham gia thí nghiệm ưu tiên lựa chọn sử dụng một bên tay. ❖ Không chỉ có ý thức và vô thức của một cá thể, việc đưa ra quyết định còn bị ảnh ❖ Tuy nhiên, tất cả người tham gia thí nghiệm đều cho rằng họ tự hưởng bởi những người khác thông qua các kênh truyền thông đại chúng, mạng xã do lựa chọn sử dụng tay của họ. hội, quan hệ cá nhân. ❖ Ý thức không tự nhận thức được sự ảnh hưởng của bên ngoài. ❖ Mạng lưới thần kinh đại diện cho các suy nghĩ khác nhau của ý thức, các suy nghĩ ❖ J. Neurol. Neurosurg. Psychiatry, 55, 964, 1992. khác nhau của vô thức. Trong các vấn đề khó khăn, phức tạp, bộ não lại dựa trên các thuật toán để đưa ra quyết định [Sci. Rep. 11, 8028, 2021].
- Bài toán toa xe Tương lai là tất cả ❖ Quyết định của bộ não dựa trên ❖ Bài toán toa xe (trolley problem) là một bài toán tâm lí học kinh điển. • Các trải nghiệm trong quá khứ: trải nghiệm chắc chắn. ❖ Bài toán này cho thấy xung đột giữa hai luồng • Trông đợi ở tương lai: trải nghiệm chưa chắc chắn. ý nghĩ: lí trí và tình cảm. Các nghiên cứu fMRI cho thấy các vùng não phụ trách hoạt động tích ❖ Do hiện tại là chắc chắn hơn tương lai nên bộ não phải nghĩ ra các “phần thưởng” cực khi phải quyết định. [OBM Neurobiol. 3, 2019]. để cơ thể có mong muốn và động lực ra quyết định. ❖ Ý thức luôn phải giải quyết các xung đột như ❖ Mức độ mong muốn được điều tiết bằng một chất dẫn truyền thần kinh là vậy trong bộ não. dopamine. Một dự đoán mà tốt thì tăng dopamine, dự đoán tồi thì giảm dopamine. Virus điều khiển? Vi khuẩn điều khiển? ❖ Virus HearNPV lây nhiễm vào sâu ăn ❖ Chuột bị nhiễm Toxoplasma thì cơ chế quả bông để chiếm quyền điều khiển phòng thủ bị mất hiệu lực. của não bộ, cụ thể là chiếm quyền điều ❖ Cơ chế tưởng thưởng (dopamine) được khiển thị giác làm cho sâu thay vì chui khởi động để chuột tự tìm đến mèo. xuống đất lại trèo lên cao. [PLOS ONE, 2013] ❖ Khi sâu chết, virus có thể phát tán rộng ❖ Cơ chế tương tự cũng áp dụng với hơn hoặc lây nhiễm vào chim ăn sâu để chimpanzee để tự tìm đến báo. [Current phát tán virus đi nơi khác. Biology, 26, R98, 2016] ❖ How a virus turns a caterpillar into a zombie: ❖ Toxoplasma không chèn gen của mình Parasite changes the way the larva responds to vào gen chuột mà đánh cắp gen chuột để light, Science (2014). thay thế gen của mình. 43 44
- Vi sinh vật điều khiển ❖ Giun dẹt Ribeiroia ondatrae có thể điều khiển được cấu trúc cơ thể của ếch bằng cách lây nhiễm nòng nọc. Ý thức tách khỏi cơ thể ❖ Ếch trở nên dị dạng và không thể dễ dàng di chuyển và trở thành mồi cho chim. 45 Ý thức không phải là mục đích Cái gì tiến hóa ❖ Cơ thể sinh vật cấp cao có ý thức, là mô hình nội tại của cơ thể về thế giới bên ngoài. Từ nguyên lí tác dụng tối thiểu, mô hình nội tại không cần phải chân thực, ❖ Lí thuyết tiến hóa là lí thuyết nghiên cứu về đặc tính di truyền từ thế hệ này sang thế không cần phải đầy đủ mà chỉ cần tối thiểu để cơ thể có thể thích ứng với môi hệ tiếp theo. Biến dị và di truyền thông qua sự sao chép chính xác hoặc sai hỏng các trường. gen trong ADN. Chọn lọc tự nhiên cho phép các gen phù hợp phát triển. ❖ Thích ứng thế nào? Mô hình đó phải biết được các định luật nhân quả của môi 1. Darwin cho rằng cá thể là đối tượng tiến hóa. trường để từ đó kiểm tra mô hình đó đúng hay sai. Sự thắng lợi của các cá thể trong 2. E. Wilson cho rằng nhóm cá thể, đúng hơn là gen của nhóm cá thể là đối tượng quá trình chọn lọc tự nhiên là tiêu chuẩn cho sự tồn tại. tiến hóa. ❖ Như vậy ý thức xuất hiện như là một phương tiện trong quá trình tiến hóa chứ 3. R. Dawkins cho rằng gen là đối tượng tiến hóa. Chúng ta dựa trên giả thuyết không phải là mục đích của sự tồn tại. Vậy sự tồn tại có mục đích gì, nói cách khác của Dawkins. cái gì tồn tại? Do tồn tại gắn với tiến hóa nên câu hỏi trở thành cái gì tiến hóa?
- Gen là gì? Gen có phải là sự tồn tại cuối cùng ❖ Richard Dawkins: [Gen v k , NXB Tri th c, 2019] 1. Gen là một phần của nhiễm sắc thể có thể tồn tại qua nhiều thế hệ với một thời ❖ Gen được thể hiện thông qua trật tự của các axit amin ATGC trong ADN với chiều dài từ vài trăm đến vài chục gian đủ lâu. Có mục đích nhân bản càng nhiều càng tốt, tồn tại càng lâu càng ngàn kí tự để mã hóa protein [Front. Genet. 2021]. tốt, không nhận thức được sự tồn tại của chúng. ❖ Liệu có thể thay đổi các chữ cái này hay không? Virus 2. Nguồn gốc của gen là các thể tự sao xuất hiện từ trước khi sự sống mà chúng ta Cyanophage S-2L và các đại thực bào sử dụng ZTGC đã biết được hình thành. Sự tồn tại và phát triển của gen là kết quả của các quá với Z là 2-aminoadenine [Science 372, 460, 2021; T. trình ngẫu nhiên. Saey, ScienceNews 2021]. Gene Size Matters: An Analysis of Gene Length in the Human Genome, 3. ADN của người là hệ sinh thái để các gen cộng tác, cạnh tranh để phát triển doi.org/10.3389/fgene.2021.559998 dựa trên nguyên lí sự tồn tại của cái phù hợp nhất. Bảng chữ cái nhân tạo Có dạng sống khác? ❖ Dạng sống trên trái đất dựa trên carbon cùng với một số điều kiện cần thiết sau đây: ❖ Người ta chế tạo chữ cái nhân tạo có Nước ở dạng lỏng, năng lượng đến từ mặt trời, nhiệt độ ở mức phù hợp, bầu khí tên là d5SICS và dNaM, được gọi là quyển nhiều oxy. các bazơ phi tự nhiên và có thể nhân bản PCR các bazơ này. ❖ Nhiều nhà khoa học cho rằng Si có thể thay thế C làm cơ sở cho các dạng sống khác. Tuy nhiên để Si có thể có liên kết với các nguyên tố khác thì điều kiện môi ❖ [Nature, 509, 385, 2014] trường cần thay đổi mà điều này có thể ở trên các hành tinh khác. ị ỉ ứ
- Thông tin là tối hậu? Meme ❖ Như vậy ATGC, ZTGC chỉ là phương tiện, vậy cái thì là mục đích? Phải chăng nội dung mà chữ cái mang theo là mục đích. ❖ Trong tự nhiên và xã hội các meme có thể là: giai điệu, ý tưởng, khẩu hiệu, trang ❖ Nội dung không thể tùy ý mà có trật tự nhất định. Sự sắp xếp của một trật tự ATGC phục, phương thức, đặc tính văn hóa,… đều mang thông tin về trật tự đó. Như vậy phải chăng thông tin mới là mục đích của ❖ Ví dụ một meme có tên là “Chúa” đã được nhân bản lên thành hàng ngàn phiên sự tồn tại? bản khác nhau trong lịch sử nhân loại, được biến đổi nhiều lần, và được chọn lọc để ❖ Thông tin phải là một thể tự sao (replicator), là một thực thể phải trải qua ba quá meme này có thể tồn tại đến ngày nay. trình mà các thể tự sao được mang bởi ADN phải có: nhân bản, biến đổi, chọn lọc. Meme “Chúa” Meme và thông tin ❖ “Chúa” xuất hiện ở nhiều nền văn minh cổ đại khác nhau, là khái niệm để chỉ một ❖ Meme được mang bởi các vật mang, vật mang là chữ viết, ngôn ngữ, biểu tượng, đấng siêu nhiên, toàn năng, sáng tạo ra toàn bộ vũ trụ. Meme Chúa được hiểu là tập âm thanh, màu sắc. Bản chất của meme chính là thông tin. hợp các thông tin để xác định khái niệm về Chúa trải qua quá trình nhân bản, biến ❖ Vậy thông tin là gì? Thông tin là tín hiệu hoặc thông điệp mang ý nghĩa nào đó đổi và lựa chọn. (wikipedia). Ở đây chúng ta sử dụng định nghĩa gen của Dawkins để áp dụng cho ❖ Đâu là vật mang meme Chúa? Đó chính là con người và các sản phẩm do con thông tin. người làm ra. Meme Chúa bị thay đổi rất nhiều lần để tạo ra các phiên bản khác ❖ Meme “Chúa” chưa được định nghĩa một cách chính xác như C. Shannon đã từng nhau, các phiên bản này cạnh tranh với nhau để giành quyền được lựa chọn được làm với khoa học thông tin. Nếu ai đó có thể đưa ra định nghĩa một cách định lượng tiếp tục nhân bản. các meme, mà tôi cho là trật tự thông tin, thì có thể làm cuộc cách mạng khoa học.
- Ý thức và Phật giáo Ý thức và triết học Marx—Lenin ❖ Bộ não sinh ra và quyết định đến ý thức. Bất kì sự tổn thương ở bộ não đều ảnh ❖ Khổ là hoạt động của các hoạt chất hóa học có trong bộ não, được bộ não giải thích hưởng nghiêm trọng đến ý thức. Ngược lại, hoạt động của ý thức ảnh hưởng đến thành ý nghĩa về khổ đau. Ý thức là ảo ảnh mà bộ não mang lại, là mô hình chủ sự phát triển của bộ não như trong trường hợp các giác quan thay thế. Chúng có quan về thế giới bên ngoài. mối quan hệ biện chứng với nhau. ❖ Không có cái gọi là ý thức của tôi, ý thức không có tự ngã. Nó có được là do vô vàn ❖ Bộ não có nhiều luồng thông tin cạnh tranh nhau, cùng nhau gửi thông tin để ra các mạch thần kinh cùng tồn tại, hợp tác, cạnh tranh với nhau mà thành. quyết định. Đó là sự cạnh tranh của các mặt đối lập. Các thông tin được tổng hợp ❖ Đó chính là tính không của của ý thức. để đến một độ nào đó, cụ thể là −10 mV, thì tế bào thần kinh phát thông điệp. Đó là lượng đổi, chất đổi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Trường chính trị Tôn Đức Thắng
20 p | 805 | 102
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên khối ngành khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Vinh về dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên hiện nay
7 p | 105 | 7
-
Nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên các môn khoa học kỹ thuật ở các trường đại học, cao đẳng nước ta đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục, đào tạo
3 p | 12 | 6
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Tây Bắc
5 p | 71 | 6
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Hải
10 p | 8 | 5
-
Tập bài giảng học phần 1: Đường lối quân sự của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
127 p | 28 | 5
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Hải
12 p | 13 | 5
-
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học trong quân đội hiện nay
5 p | 52 | 5
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Hải
20 p | 7 | 4
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 0 - Nguyễn Hoàng Hải
8 p | 18 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh
5 p | 24 | 4
-
Xây dựng văn hóa học đường trong hoạt động dạy học trực tuyến cho sinh viên Trường Đại học Tiền Giang
6 p | 10 | 4
-
Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên: Thực trạng và giải pháp
9 p | 7 | 4
-
Bồi dưỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên trẻ ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
13 p | 94 | 4
-
Nghiên cứu hội chứng “Zombie học đường” ở sinh viên khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
6 p | 21 | 3
-
Tầm quan trọng của động lực trong nghiên cứu khoa học tại các cơ sở giáo dục đại học, những hạn chế và một số đề xuất nhằm thúc đẩy động lực nghiên cứu khoa học
11 p | 31 | 3
-
Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên khối ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Dương trong giai đoạn hiện nay
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn