Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Hải
lượt xem 5
download
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 4, chương này có nội dung trình bày về: tính không trong khoa học hiện đại; chân đế và tục đế; tính không; ý thức; giả thuyết và thử sai; lí thuyết khoa học; quy về khả kiến; nguyên lí nhân quả;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Hải
- Khoa học đương đại và Phật giáo Tính không trong khoa (c) Nguyễn Hoàng Hải, 2022 Viện Trần Nhân Tông Đại học Quốc gia Hà Nội Basic idea of emptiness in Buddhism học hiện đại http://user.hus.edu.vn/nguyenhoanghai Email: nhhai@vnu.edu.vn 1 2 Four noble truths The principle of dependent origination 1. All things and events come into being only as the result of the interaction between 1. The truth of suffering (dukkha). Suffering is an innate characteristic of existence in the various causes and conditions (the law of causality). realm of the cycle of death and rebirth (samsara). 2. All things and events can be understood as the idea that many parts compose a whole 2. The truth of the origin of suffering. The origin of suffering is the fundamental ignorances: and the wholeness depends upon the parts. 1. of the law of causality. 3. All things and events arise solely as a result of the mere coming together of many factors 2. of the law of ultimate nature of reality. which make them up. Therefore there is nothing that has any independent and intrinsic identity of its own. 3. The truth of the cessation of suffering to reach nirvana. Liberation is to directly realize the emptiness of all phenomena. ❖ Everything is changing: motion, vibration, interaction. Because of interconnectedness of things and events, they can not be permanent or eternal, they do not have independent 4. The truth of the path of the cessation of suffering. The path is the middle path (dharma). and intrinsic properties. 3 4
- The emptiness of everything Chân đế và tục đế ❖ Buddhism is not nihilistic. All things and events do exist but their existence can not ❖ Phật giáo thừa nhận có hai loại chân lí: chân đế và tục đế. Chân đế (chân lí tuyệt đối) be considered as independent, autonomous, intrinsic reality. It is the emptiness in là thực tại khách quan. Tục đế (chân lí tương đối) là thế giới mà con người ghi nhận thông qua các giác quan. Hai loại chân lí này có sự tương đồng nhưng có các dị biệt. Buddhism. ❖ Tục đế luôn gán cho các sự vật và hiện tượng một bản ngã riêng biệt, thường hằng, ❖ In the physical world, there is a fundamental disparity between the way we perceive bất biến. Nhưng từ nguyên lí nhân quả, sự gán ghép như vậy là không phù hợp. the world, including our own existence in it, and the way things actually are: ❖ Do mọi sự vật và hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ nhân duyên (nguyên lí duyên 1. Entities possess self-enclosed, de nable, discrete and enduring reality. khởi) cùng với sự vận động liên tục của chúng nên không có sự vật nào có một bản 2. Things and events are devoid of objective, independent existence. There is no self tính độc lập, bất biến, vĩnh cửu. Chúng không có bản ngã. with an intrinsic, absolute properties nor independent, permanent, autonomous ❖ Triết học Marx−Lenin, chân đế là thực tại khách quan còn tục đế là hình ảnh của identity. thực tại khách quan được mang lại trong ý thức. 5 6 Tính không ❖ Nguyên lí duyên khởi (dependent origination), sự liên hệ phổ biến (interconnectedness) và tính không (emptiness) là các nguyên lí tương đương nhau trong Phật giáo. Khi nói đến duyên khởi, sự liên hệ phổ biến là nói đến tính không và ngược lại. Ý thức ❖ Tính không (emptiness) khác với trống không (void) và khác với hư không (nothingness), cho rằng mọi sự vật và hiện tượng không có thuộc tính nội tại (intrinsic), độc lập, bất biến, vĩnh cửu. Phật giáo không phải là tôn giáo của hư không. Chân đế trong Phật giáo là nhìn thấy tam pháp ấn của mọi sự vật và hiện tượng. 7 8 fi
- Ý thức là gì? Vật chất ❖ Triết học Marx—Lenin: ❖ Triết học Marx—Lenin: 1. Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. 1. Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, 2. Vật chất và ý thức có mối quan biện chứng. được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. ❖ Ý thức là sản phẩm của bộ não nhằm giúp cơ thể phán đoán thành công các sự kiện diễn ra trong tương lai để cơ thể thích nghi tốt nhất với môi trường. Bộ não là cái máy phán đoán 2. Thuộc tính của vật chất là vận động. Các dạng vận động: chuyển động, dao với kết quả của sự phán đoán là ý thức. động, tương tác. Mức độ vận động được đo bằng năng lượng. ❖ Ý thức không cần phản ánh hết thế giới bên ngoài, không cần phản ánh đúng thế 3. Vật chất và năng lượng có thể chuyển hoá cho nhau theo công thức E = mc 2 giới bên ngoài, nó chỉ cần phản ánh phù hợp nhất với thế giới bên ngoài. Đó là vì con nên có thể coi vật chất là năng lượng và ngược lại. người là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên theo nguyên tắc “sự tồn tại của cái phù hợp nhất”. 9 10 Thuộc tính của ý thức Tiến hoá và thần kinh ❖ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải ❖ Lí thuyết tiến hóa: đặc tính của thế hệ này được di truyền cho thế hệ khác thông qua biến và sáng tạo. các gen. Tác nhân tiến hóa là chọn lọc tự nhiên. Chọn lọc tự nhiên: strugle for life, survival of the ttest. 1. Bộ não cải biến, sáng tạo như thế nào? (Triết học Marx−Lenin) ❖ Khoa học thần kinh: ý thức là mô hình về thực tại, được bộ não xây dựng dựa trên 2. Tại sao bộ não lại giải thích như thể thực tại gồm các sự vật và hiện tượng có các tín hiệu điện đến từ các giác quan thông qua quá trình giả định−kiểm tra để ý bản tính nội tại, độc lập, bất biến, vĩnh cửu? (Phật giáo) thức có thể phán đoán tốt nhất thực tại. ❖ Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta cần đến sự trợ giúp của khoa học thần kinh và lí ❖ Ý thức không cần phản ánh đầy đủ thực tại, không cần phản ánh chính xác thực tại, thuyết tiến hoá. mà chỉ cần phản ánh vừa đủ để cá thể tồn tại. 11 12 fi
- Lát cắt thực tại Phổ điện từ của một số sinh vật Sinh vật Phổ điện từ So với người Nhện Tử ngoại và lục Khác ❖ Thế giới bên ngoài chỉ có vật chất và năng lượng, hoàn toàn không có màu sắc, âm Ong Tử ngoại, lam, vàng Khác thanh, mùi vị, nóng lạnh. Tất cả cảm nhận về thực tại là bộ não mang lại cho chúng ta để chúng ta có ý thức về thực tại. Ý thức là một “mô hình” về thực tại. Các loài cá Chỉ nhìn thấy 2 màu Kém hơn Rắn Một số màu và hồng ngoại Khác ❖ Thực tại vô cùng đa dạng và rộng lớn nên các sinh vật tự chọn cho mình những lát Các loài chim 5—7 màu Hơn cắt nhất định để xây dựng mô hình bên trong. Họ mèo, chó 2 màu nhưng yếu Kém hơn ❖ Lát cắt thực tại của các sinh vật là khác nhau, của các cá thể khác nhau là khác Chuột Tử ngoại, lục, lam Khác nhau. Mực, bạch tuộc Lam Kém hơn Linh trưởng Giống như người Giống nhau 13 14 Các giác quan con người Phép đo Giác quan Kích thích Cường độ ❖ Dù có năm giác quan nhưng các tế bào thần ❖ Phép đo là quá trình so sánh một tính chất nào đó của sự vật hoặc hiện tượng so với kinh thu nhận tín hiệu thông qua 4 cách hệ thống tiêu chuẩn đã được thừa nhận. VD đo chiều dài của vật thể so với mét Vị giác Hoá chất (lỏng) Nồng độ trong hệ SI. 1. Chuyển đổi tín hiệu hoá học thành tín hiệu điện: vị giác, khứu giác. ❖ Để thực hiện phép đo, người ta cần tương tác với vật cần đo. Trong thế giới cổ điển Khứu giác Hoá chất (khí) Nồng độ 2. Chuyển đổi tín hiệu nhiệt thành tín hiệu sự tương tác này không ảnh hưởng đến phép đo nhưng trong thế giới lượng tử sự điện: xúc giác. tương tác này thay đổi trạng thái của vật cần đo nên phép đo là một vấn đề của cơ Thính giác Âm thanh Độ lớn âm 3. Chuyển đổi tín hiệu ứng suất cơ học thành học lượng tử. tín hiệu điện: xúc giác. Xúc giác Nhiệt, ứng suất Nhiệt độ, áp suất ❖ Về cơ bản, trong các phép đo khoa học, con người thường đưa về vùng khả kiến để 4. Chuyển đổi tín hiệu quang học thành tín hiệu điện: thị giác. có thể quan sát bằng thị giác. Thị giác Ánh sáng Độ sáng 15
- Giả thuyết và thử sai Lí thuyết khoa học ❖ Kiểm chứng thực nghiệm (empirical veri cation) bằng quan sát hoặc thực nghiệm khẳng ❖ Ý thức là mô hình mà bộ não xây dựng giải thích về thế giới bên ngoài nhằm giúp định hay phủ định tính đúng đắn của của một giả thuyết là công việc cơ bản trong khoa cho cá thể thích nghi được môi trường xung quanh. học. ❖ Lí thuyết khoa học cũng là mô hình mà bộ não xây dựng về thế giới bên ngoài nhằm ❖ Nếu khẳng định, giả thuyết đó tiếp tục được sử dụng và dần được chấp nhận như là các giúp cho các giả thuyết của lí thuyết đó thích nghi được với các kiểm chứng thực định luật. nghiệm. ❖ Nếu phủ định, thì kiểm chứng thực nghiệm đó là một kì dị. Kì dị lúc nào cũng xuất hiện trong khoa học. Thông thường, cùng thời gian, các kiểm chứng thực nghiệm sẽ dần loại ❖ Lí thuyết khoa học có thể gồm nhiều lí thuyết thành phần. Như vậy mô hình của mô bỏ các kì dụ. hình tạo nên một trật tự thứ bậc trong khoa học. Mô hình cao nhất chính là ý thức. ❖ Khi kì dị được tích tụ thì làm xuất hiện khủng hoảng. Nếu khủng hoảng không được giải ❖ Mỗi mô hình đều có hệ hình (paradigm), là khung nền cơ bản mà các nhà khoa học quyết, các giả thuyết mới xuất hiện mà thành công thì dẫn đến cách mạng khoa học. đều thừa nhận. Nếu hệ hình bị lật đổ thì mô hình bị lật đổ theo. 17 18 Thiết bị khoa học Các thông tin về mắt người ❖ Thiết bị khoa học là thiết bị giúp con người thực hiện phép đo. Với các đối tượng đo đạc rất nhỏ, rất lớn, rất xa, tín hiệu rất yếu thì các giác quan tự nhiên không thể thực hiện được. Chúng ta cần đến thiết bị khoa học. ❖ Thiết bị khoa học để khuếch đại năng lực quan sát. Các lực được quy đổi về lực điện từ. Các bước sóng được quy đổi về vùng khả kiến. Thực nghiệm là chuyển đổi tất cả các loại tương tác được quy về ánh sáng khả kiến với độ lớn, độ mạnh phù hợp với thị giác con người. 20 fi
- Quy về khả kiến LIGO ❖ Sóng hấp dẫn được Einstein tiên đoán vào năm 1915 nhưng phải đến năm 2016 người ta mới ❖ Về bản chất, các phép đo là quá trình chuyển đổi các tương tác khác nhau về tương có thể thu được sóng hấp dẫn đến từ sự va chạm của hai hố đen cách Trái Đất 1,3 tỉ năm tác điện từ. Tương tác hạt nhân mạnh, hạt nhân yếu, hấp dẫn đều được các máy đo ánh sáng. dịch chuyển về tương tác điện từ. ❖ Sóng hấp dẫn là sự co giãn của không gian. ❖ Dịch chuyển về vùng khả kiến, khuếch đại cường độ yếu, giảm cường độ mạnh, Nhưng sự co giãn này rất nhỏ, cỡ 10−18 m, nhỏ tăng độ phân giải… để phù hợp với thị giác của con người. hơn 1000 lần đường kính của proton. ❖ Người ta phải xây dựng LIGO (Laser ❖ Khả kiến: bước sóng 400−700 nm, độ sáng 10−6 − 106 cd/m2, độ phân giải 10 Mpx. Interferometer Gravitational-Wave Observatory) để khuếch đại tín hiệu và dịch chuyển về vùng khả kiến để chúng ta có thể quan sát. 21 22 NGC 628 do Hubble và Webb (2022) Có vụ nổ lớn không? ❖ Ảnh thu được từ kính viễn vọng không gian James Webb tháng 7/2022 cho thấy có rất nhiều thiên hà nhỏ, mịn và già. ❖ Theo lí thuyết vụ nổ lớn, càng gần thời điểm khởi đầu của vũ trụ, càng có ít các thiên hà vì các thiên hà cần thời gian để hình thành và phát triển. Quan sát cho thấy số lượng thiên hà trẻ lớn hơn 100.000 lần tính toán. ❖ Các thiên hà trẻ hình thành sẽ hợp nhất với nhau để tạo các thiên hà lớn hơn. Quan sát cho thấy số lượng hợp nhất nhỏ hơn 10 lần tính toán. Một trong những bức ảnh đầu tiên của JWST so với Hubble. 23 24
- Vị trí của nguyên lí nhân quả ❖ Nếu bộ não là cái máy phán đoán thì nó phán đoán cái gì? Bộ não phán đoán nguyên lí nhân quả mà thế giới bên ngoài tuân theo. Nguyên lí nhân quả gồm hai thành phần: quy luật và điều kiện biên. Để phán đoán được thế giới thì cần biết được quy luật mà thế giới vận hành cùng các điều kiện biên của nó. Nguyên lí nhân quả ❖ Quy luật là “nhân” và điều kiện biên là “duyên” trong Phật giáo. Nguyên lí nhân quả chính là lí thuyết nhân duyên, một lí thuyết cơ bản của Phật giáo. ❖ Việc phán đoán có thể được thực hiện nhờ sử dụng lí tính, một khả năng của ý thức và sử dụng cảm tính, một khả năng của vô thức. Trong khoa học, các hoạt động của lí tính như quy nạp, diễn dịch là hiệu quả nhưng nhiều trường hợp trực giác có vai trò quan trọng. 25 26 Hume và nguyên lí nhân quả Triết học Marx và nguyên lí nhân quả ❖ David Hume cho rằng nguyên lí nhân quả là sự kì vọng của ý thức về hiện tượng mà ❖ Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa ta gọi là nguyên nhân và hiện tượng mà ta gọi là kết quả. Nguyên lí nhân quả không các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định. Kết quả là sự phải là bản chất của thực tại. VD về rung chuông và cho ăn trong thí nghiệm con biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa chó của I. Pavlov hoặc môn chiêm tinh học và mê tín. các sự vật với nhau. ❖ Các giác quan tiếp nhận tri thức từ các giác quan, từ đó ý thức tìm các các mẫu ❖ Một quả có thể đến từ nhiều nhân, một nhân có thể có nhiều quả. Đến lượt mình hình (pattern) của các sự kiện, là sự đều đặn (regularity) của các sự kiện, và giải thích quả lại là nhân của hiện tượng khác. Nhân quyết định quả, quả ảnh hưởng lại nhân. rằng đó là nguyên lí nhân quả. Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng.
- Vật lí và nguyên lí nhân quả Nón ánh sáng nhân quả Thời gian ❖ Sự kiện A ở vùng không gian này (nhân) ảnh hưởng đến sự kiện B ở vùng không khác (quả) thông qua các tương tác và xảy ra theo tiến trình thời gian. Tương lai ❖ Bất kì sự kiện A nào cũng ảnh hưởng đến sự kiện B khác và ngược lại sự kiện A là kết quả của các sự kiện khác trước đó. Từ đó tạo nên các phản ứng dây chuyền nhân quả không ngừng nghỉ. c ❖ Sự kiện A tác dụng lên sự kiện B thì luôn có sự phản tác dụng từ B trở lại A. ❖ Với một thời gian hữu hạn, nếu không có tương tác thì A và B không thể có ảnh hưởng đến nhau. Không gian Điều này được gọi là tính định xứ (locality). ❖ Nếu có tương tác thì tương tác đó chỉ có thể truyền với tốc độ tối đa là tốc độ ánh sáng theo nguyên lí tương đối Einstein. ❖ Do thời gian trôi theo một chiều thì A phải xuất hiện trước B. Nhân có trước quả. Nhân ở quá khứ, quả ở tương lai. Quá khứ 29 30 Nhân quả và vấn đề liên quan Ngẫu nhiên do thiếu thông tin ❖ “Nguyên lí nhân quả” là nguyên lí cơ bản, không được hình thành từ các nguyên lí khác? ❖ Ngẫu nhiên có thể đến từ hai yếu tố: bản thân các quy luật và sự thiếu vắng thông tin của ❖ Nguyên lí nhân quả thừa nhận tính định xứ của hiện tượng. Một hiện tượng ở không gian này không thể ảnh điều kiện biên. hưởng đến hiện tượng ở rất xa nó. ❖ Thiếu thông tin điều kiện biên ❖ Nguyên lí nhân quả thừa nhận sự bất thuận nghịch của thời gian. Nguyên nhân luôn có trước kết quả. Như vậy, nhân quả và thời gian có liên hệ chặt chẽ. Sự bất đối xứng của thời gian quá khứ-tương lai gây ra sự bất • Tùy thuộc vào lượng thông tin mà chúng ta biết về quy luật và các điều kiện biên mà đối xứng của nhân-quả. chúng ta có thể đoán được tính chính xác với một xác suất nhất định. ❖ Nguyên lí nhân quả thừa nhận sự tương tác giữa nhân và quả. Sự tương tác này chỉ thuộc một trong 4 tương tác cơ bản của vật lí. • Thông thường, mô hình càng phức tạp, nhiều điều kiện biên thì xác suất để phán đoán chính xác sẽ thấp. Các nhà khoa học theo quy giản luận thường đơn giản hóa mô hình. ❖ Nguyên lí nhân quả dẫn đến tất yếu, còn gọi là quyết định luận (determinism), phủ nhận sự tồn tại của ngẫu nhiên và cho rằng ngẫu nhiên chỉ là sự thiếu thông tin của nhân duyên. • Trong phần lớn các mô hình vật lí, các phương trình là tuyến tính, các kết quả là xác ❖ Chuỗi nhân quả không giới hạn trong không thời gian nào mà có thể tác động lên toàn vũ trụ một cách nhận định. Tuy nhiên với các hệ phức hợp, các phương trình là phi tuyến, các kết quả có tính biết được hoặc không thể nhận biết được. Có tồn tại một thông tin về nhân quả (karma) hay không? ngẫu nhiên rất cao. 32
- Ngẫu nhiên do bản chất ❖ Cơ học lượng tử giải thích thế giới vi mô, thế giới của nguyên tử và nội nguyên tử xuất hiện tính xác suất ở mức độ cơ bản nhất. Có hai trường phái giải thích cơ học lượng tử, chấp nhận và phủ nhận tính ngẫu nhiên. ❖ Trường phái Copenhagen, được coi là chính thống, thừa nhận tính ngẫu nhiên của Thời gian thực tại ở mức độ cơ bản nhất, thừa nhận các thuộc tính mâu thuẫn nhau của các vật thể vi mô, thừa nhận vai trò quan trọng của chủ quan trong thực nghiệm. ❖ Trường phái biến số ẩn, đa thế giới, sóng dẫn hướng,… không thừa nhận tính ngẫu nhiên và đưa ra nhiều ý tưởng để chứng minh sự ngẫu nhiên là do thiếu thông tin ở các điều kiện biên. 33 34 Quan niệm thông thường Quan niệm khoa học ❖ Aristotles: thời gian là phép đo sự đổi thay, mang tính tương đối. ❖ Quan niệm thường thức của con người về không gian và thời gian ❖ Newton: thời gian là phép đo sự đổi thay, mang tính tuyệt đối, khách quan. 1. Là các thực tại khách quan để đo lường sự thay đổi. ❖ Einstein: 2. Độc lập với các sự vật và hiện tượng xảy ra trong chúng. 1. Không−thời gian là một, là các chiều. 2. Có khởi đầu, bị co giãn, uốn cong. 3. Liên tục, thường hằng, bất biến. 3. Có tính thuận nghịch, block universe, không phân biệt được quá khứ, hiện tại và tương lai. 4. Không gian có tính thuận nghịch, thời gian có tính bất thuận nghịch. Chúng ta gọi là mũi tên thời gian. ❖ Thời gian bị bẻ gãy thành các mảnh nhỏ. ❖ Sự bất thuận nghịch của thời gian là do đâu? 35 36
- Vật lí hiện đại Thời gian Hiện tại Tương lai Tương lai Quá khứ c Không gian Thời gian của mọi sự vật và hiện tượng là đồng nhất. ❖ Không—thời gian bị lượng tử hoá. 1. Khoảng cách Planck: lP = ℏG/c 3 = 1.6 × 10−35 m. Quá khứ 5 −44 2. Thời gian Planck: tP = ℏG/c = 5.4 × 10 s. A B ❖ Không—thời gian ở kích thước vi mô có tính bất định, có tính chồng chất. Đó là sự nhoè và chồng chất của quá khứ, hiện tại và tương lai. Thời gian của A không bao giờ đồng nhất với thời gian của B. 37 38 Thời gian là gì? ❖ Rất nhiều thứ có thể được dùng để đo thời gian: nếp nhăn trên khóe mắt, vòng tròn của một thân cây, sự mòn của một vật dụng,… Độ chính xác của các phép đo không cao. Có nhiều thứ được dùng để đo thời gian nhưng đồng hồ là hiệu quả nhất. ❖ Thời gian có một tính chất quan trọng, sự bất thuận nghịch giữa quá khứ và tương lai. Thời gian luôn trôi theo một chiều, không bao giờ trôi ngược. Tương đối hẹp Tương đối rộng ❖ Trong tự nhiên có gì cũng bất thuận nghịch như thế? 40
- Nguồn gốc của thời gian Thời gian ❖ Tính chất bất thuận nghịch của thời gian đến từ đâu thì đó là nguồn gốc của thời gian. ❖ Mũi tên nhiệt động học: entropy của một hệ kín luôn tăng. ❖ Trong vật lí có hai phương trình, duy nhất hai phương trình có tính bất thuận nghịch ❖ Mũi tên tâm lí học: thời gian tăng cùng với sự tăng của entropy. Trong quá khứ entropy sẽ rất nhỏ (giả thuyết về quá khứ). Đó là 1. Định luật thứ hai nhiệt động học: ΔS ≥ 0, với entropy S = k log W. một căn cứ để chúng ta tin vào lí thuyết về vụ nổ lớn xảy ra cách đây 13,7 tỉ năm, lúc đó entropy của vũ trụ là rất nhỏ. 2. Giao hoán tử của toạ độ và vận tốc khác không: [x, p] = xp − px ≥ ℏ/2. ❖ Trong quá trình tiến hoá, các sinh vật nhận thấy entropy luôn ❖ Alain Connes cho rằng thời gian vĩ mô từ nhiệt động học và thời gian vi mô từ sự tăng nên đồng nhất thời gian với sự tăng của entropy. không giao hoán là hai mặt của một hiện tượng. ❖ Đó chính là nguyên nhân làm bất đối xứng dương/âm của thời gian. Sự bất đối xứng của thời gian do bộ não tạo ra? ❖ Phần đông các nhà khoa học gán thời gian với entropy. 41 42 Các định luật nhiệt động học W = 1, S = 0 ❖ Định luật thứ nhất: năng lượng của một hệ kín được bảo toàn. Đây là định luật W = 4, S = 0.6 tuyệt đối, áp dụng cho các hệ vật lí từ cổ điển đến lượng tử. Tuy nhiên định luật này không thể mô tả tiến trình phát triển của hệ theo thời gian. W = 6, S = 0.8 ❖ Định luật thứ hai: entropy của một hệ kín luôn không giảm. Đây là định luật mang tính thống kê xác suất chứ không phải là một định luật tuyệt đối. Định luật này cho phép mô tả tiến trình phát triển của hệ theo thời gian. W = 4, S = 0.6 ❖ 1850 Rudolf Clausius đưa ra khái niệm entropy áp dụng cho hệ nhiệt động đặc trưng cho độ mất trật tự: S = Q/T . Sau đó Ludwig Boltzmann đưa ra công thức vi Tổng số trạng thái vi mô: W = 16. Xác suất để các hạt ở một bên là: p = 2/16. mô: S = k log W. W = 1, S = 0 Xác suất để mỗi bên có hai hạt là: p = 6/16. Xác suất để một bên có 1 hạt là: p = 8/16. 43 44
- Thời gian là gì? Đồng hồ là gì? ❖ Là một thành phần tạo nên không—thời gian, là chiều trong không—thời gian nên là ❖ Đồng hồ là máy đo thời gian. Thời gian gắn với một biến thuận nghịch. Các phương trình của cơ học lượng tử và lí thuyết tương đối entropy nên đồng hồ là máy đo dòng entropy. Đồng hồ đo bằng tín hiệu lặp đi lặp lại mà nó là bất biến đối với các phép hoán đảo thời gian. phát ra mà ta gọi là tiếng “tích”. Đồng hồ càng ❖ Bị lượng tử hoá chứ không phải là một đại lượng liên tục. phát nhiều tiếng tích trong một giây, đồng hồ đó càng chính xác. Đồng hồ càng chính xác, càng tốn ❖ Nếu thời gian là sự đo dòng entropy, mà entropy là đại lượng vĩ mô nên cần phải xem năng lượng và entropy mà nó tạo ra càng lớn. xét thời gian ở vi mô có tồn tại hay không? Cơ học lượng tử là lí thuyết giải thích thế ❖ Để chế tạo một đồng hồ có độ chính xác vô hạn giới vi mô nên thời gian phải gắn với hệ lượng tử. thì cần tạo ra một entropy vô hạn. Điều đó là vô lí nên chắc chắn đồng hồ chỉ có thể có một độ chính ❖ Mỗi người có một thời gian riêng hoàn toàn khác nhau. Do đó khái niệm hiện tại của xác nhất định. [Phys. Rev. X 7, 031022, 2017] người này không có nghĩa với người khác. Các phát biểu về hiện tại chỉ phù hợp với ❖ Chiếc đồng hồ lí tưởng là chiếc đồng hồ tốn ít một gần đúng nào đó. The New Science of Clocks Prompts Questions About the Nature of Time | Quanta Magazine 24/08/2022, 16:34 năng lượng nhất để tạo ra tiếng tích. Đó là chiếc t The greater a clock’s accuracy, the more energy it dissipates and the more entropy it produces in đồng hồ bé nhất. h the course of ticking. 45 e o 46 r “A clock is a flow meter for entropy,” said Milburn. e ti c They found that an ideal clock — one that ticks with perfect periodicity — would burn an a infinite amount of energy and produce infinite entropy, which isn’t possible. Thus, the accuracy l of clocks is fundamentally limited. p h y Indeed, in their paper, Erker and company studied the accuracy of the simplest clock they could s think of: a quantum system consisting of three atoms. A “hot” atom connects to a heat source, a i c “cold” atom couples to the surrounding environment, and a third atom that’s linked to both of s the others “ticks” by undergoing excitations and decays. Energy enters the system from the t heat source, driving the ticks, and entropy is produced when waste energy gets released into the h environment. e r m o d Đồng hồ bé nhất Hệ phức hợp y n a m ic s ti m e A ll t ❖ Ý thức chỉ xuất hiện ở các sinh vật phức tạp, được coi là hệ phức hợp (complex system). Nguyên tử 1 được nối với nguồn nóng, nguyên tử 2 nối với o ❖ p Hệ phức hợp có các tính chất i c s nguồn lạnh, nguyên tử 3 khi bị kích thích và phân rã tạo tiếng “tích”. 1. Đột sinh (emergence) ra một số tính chất của hệ không thể chỉ suy ra từ tính chất của ❖ Hiếm khi photon ở nguồn lạnh kích thích nguyên tử 2 và khi các cấu thành. nguyên tử phân rã kết hợp với nguyên tử 3 phân rã sẽ kích thích nguyên tử 1. Đồng hồ không phát ra tiếng “tích”. The New Science of Clocks Prompts Questions About the Nature of Time | Quanta Magazine 24/08/2022, 16:34 2. Tính phi tuyến. ❖ Khi đồng hồ phát tín hiệu đều đặn hơn thì hệ tạo ra nhiều 3. Trật tự tự phát, tự tổ chức. entropy hơn. Entropy ở đây được đo bằng sự phân tán năng lượng đều cho các nguyên tử. 4. Thích nghi. https://www.quantamagazine.org/the-new-science-of-clocks-prompts-questions-about-the-nature-of-time-20210831/ Page 4 of 8 ❖ Entropy tỉ lệ nghịch với thông tin theo C. Shannon nên sự hữu 5. Cạnh tranh. hạn về lượng entropy tạo ra sẽ tạo nên sự giới hạn về thông tin. Thông tin về thời gian đã trải qua. 6. Phản hồi. 47 48 Samuel Velasco/Quanta Magazine The researchers calculated that the ticks of this three-atom clock become more regular the more entropy the clock produces. This relationship between clock accuracy and entropy “intuitively made sense to us,” Huber said, in light of the known connection between entropy and information. In precise terms, entropy is a measure of the number of possible arrangements that a system of particles can be in. These possibilities grow when energy is spread more evenly among more particles, which is why entropy rises as energy disperses. Moreover, in his 1948 paper that founded information theory, the American mathematician Claude Shannon showed that entropy also inversely tracks with information: The less information you have about, say, a data set, the higher its entropy, since there are more possible states the data can be in. “There’s this deep connection between entropy and information,” Huber said, and so any limit
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Trường chính trị Tôn Đức Thắng
20 p | 805 | 102
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên khối ngành khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Vinh về dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên hiện nay
7 p | 105 | 7
-
Nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên các môn khoa học kỹ thuật ở các trường đại học, cao đẳng nước ta đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục, đào tạo
3 p | 11 | 6
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Tây Bắc
5 p | 71 | 6
-
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học trong quân đội hiện nay
5 p | 52 | 5
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Hải
10 p | 8 | 5
-
Tập bài giảng học phần 1: Đường lối quân sự của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
127 p | 28 | 5
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Hải
15 p | 12 | 4
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Hải
20 p | 7 | 4
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 0 - Nguyễn Hoàng Hải
8 p | 17 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh
5 p | 23 | 4
-
Xây dựng văn hóa học đường trong hoạt động dạy học trực tuyến cho sinh viên Trường Đại học Tiền Giang
6 p | 10 | 4
-
Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên: Thực trạng và giải pháp
9 p | 7 | 4
-
Bồi dưỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên trẻ ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
13 p | 94 | 4
-
Nghiên cứu hội chứng “Zombie học đường” ở sinh viên khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
6 p | 19 | 3
-
Tầm quan trọng của động lực trong nghiên cứu khoa học tại các cơ sở giáo dục đại học, những hạn chế và một số đề xuất nhằm thúc đẩy động lực nghiên cứu khoa học
11 p | 31 | 3
-
Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên khối ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Dương trong giai đoạn hiện nay
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn