Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 9: Các quy trình hoàn tất
lượt xem 4
download
Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 9: Các quy trình hoàn tất có nội dung giới thiệu về các quy trình hoàn tất vải như: xử lý chống nước, xử lý chống dầu và bụi bẩn, xử lý chống nhậy và côn trùng, xử lý chống vi trùng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 9: Các quy trình hoàn tất
- Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường đại học Bách Khoa Tp. HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn Kỹ thuật Dệt may Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt 1
- Ph ầ n 9: Các quy trình hoàn t I. GIỚI THIỆU ấ t Hoàn tất vải có rất nhiều quá trình trước khi vải được đưa đến tay người tiêu dùng. Các hoàn tất này có thể là tạm thời hoặc lâu dài, nhưng bản chất là nhằm tăng sức hút và khả năng sử dụng của sản phẩm. Việc hoàn tất liên quan đến rất nhiều kỹ thuật và mục tiêu của các quá trình hoàn tất chính là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT Có 4 nhóm chính: quy trình cơ học (physical), quy trình 2 hóa
- II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT Các quy trình cơ học liên sử dụng các hoạt động vật lý/cơ học trên các máy/thiết bị để có được hiệu ứng mong muốn. Thông thường sau các quy trình cơ học là quá trình định hình nhiệt nhằm nâng cao hiệu ứng. Các quy trình cơ học thường bao gồm: cán ép (calendering), cào lông (raising), xén lông (cropping). Các quy trình hóa học liên quan đến việc sử dụng các hóa chất lên vải. 3
- II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT Các hóa chất ở đây được sử dụng ở dạng dung dịch lỏng hoặc huyền phù. Có nhiều kỹ thuật được sử dụng nhưng phổ biến vẫn là kỹ thuật dùng là máy ngấm ép (pad mangle). Trong hệ thống này, vải đi qua máng hóa chất rồi qua cặp trục ép để đảm bảo lượng hóa chất phủ đều lên vải. Sau đó vải sẽ được sấy khô để loại nước và kế đến là giai 4
- 2.1. CÁC QUY TRÌNH HÓA HỌC Quy trình hóa học chủ yếu nhằm cải thiện chức năng của vải và hiếm khi cải thiện tính hấp dẫn. Có thể nói, các quy trình hóa học là vô cùng đa dạng: từ chống tĩnh điện đến chống cháy. Phần này đề cập đến các xử lý sau: chống nước (water repellency), chống nhậy (mothproof), chống vi khuẩn và nâm mốc (antibacterial and antifungal), chống co (antishrink), chống nhàu (creaseresistant), chống cháy và chống tĩnh điện. 5
- 2.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Nước là chất có lực căng bề mặt (surface tension) cao. Khi nước được nhỏ lên bề mặt rắn, nếu lực hút giữa phân tử nước và phân tử chất rắn > lực hút giữa các phân tử nước nước sẽ loang trên bề mặt chất rắn. Ngược lại, nước sẽ không thể loang ra. Vật liệu dệt hầu hết đều có năng lượng bề mặt thấp so với nước nước chỉ có thể làm ướt bề mặt của các xơ gốc cellulose hoặc khi lớp sáp trên bề mặt xơ bị loại bỏ. Chất lỏng sẽ loang trên bề mặt khi lực căng bề mặt củ 6 a chất
- 2.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Vật liệu Lực căng bề mặt Newton/mét (Nm1 x 103) Nước 72.8 Glycerol 63.4 Dầu đậu phộng 32.6 Dầu ô liu 32.4 Paraffin 30.2 Toluene 28.5 Acetone 23.7 Ethanol 22.8 PTFE 22.0 Polythene 31.0 Polystyrene 33.0 Polyester 43.0 Nylong 66 46.0 Cellulose 100 – 120 7
- 2.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Các chất hữu cơ (có hydro và carbon) thường có lực căng bề mặt thấp so với nước loang ra khi nhỏ lên nước nhưng không có chiều ngược lại. Ban đầu, xử lý chống nước dựa vào việc tạo ra hỗn hợp sáp có thể uốn ở nhiệt độ thường. Điều này chỉ áp dụng được cho quần áo bảo hộ bên ngoài, đối với đồ thông thường vấn đề xảy ra khi quần áo đem giặt. Xà phòng có chưa kim loại nặng có khả năng chống nước nỗ lực tạo ra xử lý chống nước tốt là dùng muốn chrome 8 của
- 2.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Hiện nay, việc xử lý chống nước sử dụng các dẫn xuất của các axít béo mà tiêu biểu là fluorocarbon (ester của axít polylactic và hexanol được fluor hóa). 2.1.2. Xử lý chống dầu và bụi bẩn (oil repellency and soil release) Nếu góc tiếp xúc giữa chất lỏng và bề mặt rắn nhỏ hơn 900 thì chất lỏng sẽ làm ướt bề mặt rắn và ngược lại chất lỏng không thể làm ướt bề mặt rắn và bề mặt được gọi là không ướt (nonwetting) hoặc chống ướt (repellent). 9
- 2.1.2. Xử lý chống dầu và bụi bẩn (oil repellency and soil release) 10
- 2.1.2.1. Xử lý chống dầu Khi chất fluorocarbon được phủ lên vải, các nhóm –CF2– sẽ làm cho bề mặt vải có năng lượng bề mặt rất thấp không thể bị làm ướt bởi dầu. Phần lớn chất bẩn trên vải thường có dầu và vì vậy các bề mặt vải có chất bẩn thường chống dầu. Dầu thiên nhiên và khoáng chất có sức căng bề mặt khoảng 30Nm1x103 hoàn toàn không thể làm ướt vải đã phủ fluorcarbon. Mặc dù vậy, một số dầu có lực căng bề mặt
- 2.1.2.1. Xử lý chống dầu Điển hình của nhóm dầu này là nheptane có lực căng bề mặt là 20Nm1 x103, hoàn toàn làm ướt bề mặt phủ fluorocarbon. Do đó, đây là hóa chất được dùng để đánh giá khả năng chống bẩn của bề mặt vải. Để làm điều này, từng lượng nhỏ của dầu khoáng chất vào n heptane để tăng dần lực căng bề mặt của nheptane cơ sở của thí nghiệm đánh giá khả năng chống dầu. Thí nghiệm gồm một loạt các chất lỏng có lực căng bề mặt giảm dần được tưới lên vải. 12
- 2.1.2.1. Xử lý chống dầu Các chất lỏng sẽ làm ướt vải và được chỉ đỉnh bởi một con số. Con số này được cho là khả năng chống dầu của chất lỏng. Các chất lỏng là các hỗn hợp của dầu khoáng chất và n heptane với ph ần trăm các thành phần khác nhau. Chỉ số chống % dầu khoáng chất trong n dầ u heptane 150 0 140 10 130 20 120 30 110 40 100 50 90 60 80 70 70 80 13 60 90
- 2.1.2.1. Xử lý chống dầu Nếu giá trị trong khoảng 50 – 70 thì khả năng chống dây bẩn là trung bình. Nếu giá trị trong khoảng 80 – 90 thì khả năng chống dây bẩn là khá. Nếu giá trị là 100 trở lên thì khả năng chống dây bẩn tuyệt hảo. 2.1.2.2. Xử lý khử bẩn Loại hoàn tất này được cho là khả năng loại bỏ bẩn của vải được xử lý. 14
- 2.1.2.2. Xử lý khử bẩn Bất cứ loại xử lý nào giúp cho việc làm ướt vải được dễ dàng đều có thể là chất giúp khử bẩn. Thuở ban đầu, các hóa chất khử bẩn là polymer có chứa các nhóm chức háo nước sẽ được phủ lên bề mặt xơ. 15
- 2.1.2.2. Xử lý khử bẩn Hiện nay, một xu hướng sử dụng các copolymer khối có chứa một thành phần háo nước và một thành phần kỵ nước. Cụ thể là đối với vải polyester, cấu trúc của các polymer khối có dạng sau: Phân tử polymer khối –polyethylene glycol–polyester–polyethylene glycol– Khi đó, phần kỵ nước (polyester) sẽ được hút lên bề mặt xơ polyester, để lại thành phần háo nước nhô ra khỏi mặt phẳng chung. 16
- 2.1.2.2. Xử lý khử bẩn 17
- 2.1.3. Chống nhậy và côn trùng (mothproof and insect damage) Sản phẩm từ len hàng năm bị côn trùng phá hủy rất nhiều. Các côn trùng phổ biến là nhậy quần áo (clothes moth), bọ cánh cứng/bọ cánh cứng đen trong thảm (carpet/black carpet beetle). 18
- 2.1.3. Chống nhậy và côn trùng (mothproof and insect damage) Chỉ có ấu trùng của các côn trùng này là phá hủy xơ len. Cần phải phủ lên vải các hóa chất nhằm ngăn chặn sự phá hủy của xơ len do các ấu trùng gây ra. Sản phẩm đầu tiên ra đời có tên gọi “Martius Yellow”. Thuốc nhuộm này được dùng cho áo choàng trong quân đội và thấy rằng vải không hề bị nhậy phá hoại do chúng không thể tiêu hóa được. 19
- 2.1.3. Chống nhậy và côn trùng (mothproof and insect damage) Một phương pháp cũ hơn được dùng để chống nhậy cho len là dùng thuốc diệt côn trùng. Nhưng vấn đề môi trường đã tác động đến việc sử dụng các loại thuốc diệt con trùng này và sản phẩm thay thế đó là các hợp chất hữu cơ nhân tạo dùng làm thuốc trừ sâu/pyrethroid (ít độc hại đến động vật). 2.1.4. Chống vi trùng (microbiocidal finish) Vấn đề vệ sinh trở nên ngày càng quan trọng đối với việc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động - CĐ Nghề Đăk Lắk
21 p | 357 | 89
-
Bài giảng Trạm biến áp
93 p | 281 | 57
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
28 p | 159 | 36
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương mở đầu: Lý thuyết cơ sở
10 p | 172 | 31
-
Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 3 - Trịnh Huy Hoàng
168 p | 186 | 27
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
6 p | 147 | 27
-
Bài giảng học phần Kiểm tra chất lượng hàn - Phạm Thế Minh
86 p | 94 | 24
-
Bài giảng Điều khiển logic – Chương 8: Lựa chọn, lắp đặt, kiểm tra và bảo trì hệ thống
7 p | 131 | 15
-
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 1 - TS. Nguyễn Trường Phi
19 p | 88 | 10
-
Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 8: Kiểm tra và thí nghiệm vải
69 p | 37 | 7
-
Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 7: Kiểm tra chất lượng sợi
68 p | 69 | 7
-
Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu phân phối khí
42 p | 32 | 7
-
Bài giảng Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt - Phần 6: Kiểm tra chất lượng xơ
105 p | 44 | 6
-
Bài giảng Thực hành máy điện (Phần 1) - Nguyễn Thành Công
62 p | 54 | 5
-
Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan
9 p | 21 | 4
-
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Tình
19 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 2): Chương 2
36 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn