4/12/14!<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH HỌC<br />
<br />
TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI<br />
<br />
TỔ CHỨC SẢN<br />
XUẤT CƠ KHÍ<br />
<br />
Bộ môn Công Nghệ CTM<br />
Viện Cơ khí<br />
ĐHBK Hà Nội<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 1: Các khái niệm cơ bản<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 3: Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 4: Tổ chức tiền lương, dịch vụ<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 5: Tổ chức vật tư, kho chứa, và vận chuyển<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 6: Cung ứng năng lượng, tổ chức phân xưởng Đúc<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 7: Tổ chức phân xưởng rèn dập, cơ khí, lắp ráp<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 8: Lập kế hoạch phát triển và hạch toán kinh tế<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ<br />
<br />
KQ = CK + QT + KT<br />
• <br />
<br />
KQ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ<br />
<br />
• <br />
<br />
CK: ĐIỂM CHUYÊN CẦN (10%)<br />
<br />
• <br />
<br />
QT: ĐIỂM QUÁ TRÌNH (30%)<br />
<br />
• <br />
<br />
KT: ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ (60%)<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Đối tượng:<br />
<br />
• <br />
<br />
Hình thức & phương pháp tổ chức<br />
<br />
• <br />
<br />
Các phương pháp nâng cao năng suất lao động và tiền lương<br />
<br />
• <br />
<br />
Các phương pháp giảm giá thành và tăng lợi nhuận<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Nhiệm vụ: Hoàn thành kế hoạch đúng mục tiêu, nâng cao mức sống xã hội<br />
<br />
1!<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ<br />
<br />
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
❖ <br />
Henry Ford (1863-1947)<br />
<br />
❖ <br />
❖ <br />
<br />
Ford Assembly line (1913)<br />
<br />
Quá trình sản xuất: Toàn bộ hoạt động có ích của con người nhằm biến<br />
nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn thiện, được hiểu theo nghĩa rộng và<br />
nghĩa hẹp.<br />
Quá trình công nghệ: Là một phần của QTSX, trực tiếp làm thay đổi trạng<br />
thái và tính chất của đối tượng SX.<br />
Quy trình công nghệ<br />
Nguyên công: Là một phần của quy trình CN được hoàn thành liên tục, tại<br />
một chỗ làm việc, do một hoặc một nhóm công nhân gia công một hoặc<br />
một số chi tiết cùng lúc (bằng tay, bán cơ khí, cơ khí, tự động hoá).<br />
<br />
“Chỉ có một quy luật duy nhất trong công nghiệp, đó là tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể với giá<br />
thành thấp nhất và trả mức lương cao nhất”<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN!<br />
❖ <br />
<br />
Sản xuất đơn chiếc: Sản lượng ít, không ổn định, chu kỳ không xác<br />
định.<br />
<br />
• <br />
<br />
Tại một chỗ làm việc gia công nhiều chi tiết khác nhau.<br />
<br />
• <br />
<br />
Gia công, lắp ráp theo tiến trình CN<br />
<br />
• <br />
<br />
Thiết bị, dụng cụ vạn năng, bố trí theo loại<br />
<br />
• <br />
<br />
Đồ gá vạn năng<br />
<br />
• <br />
<br />
Không lắp lẫn hoàn toàn<br />
<br />
• <br />
<br />
Công nhân tay nghề cao<br />
<br />
• <br />
<br />
Năng suất thấp, giá thành cao<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
Sản xuất hàng loạt: Sản lượng không quá ít, sản phẩm chế tạo theo<br />
loạt, chu kỳ tương đối ổn định.<br />
<br />
• <br />
<br />
Tại một chỗ làm thực hiện một số nguyên công có chu kỳ lặp lại ổn định.<br />
<br />
• <br />
<br />
Gia công, lắp ráp theo quy trình CN<br />
<br />
• <br />
<br />
Thiết bị, dụng cụ vạn năng, và chuyên dùng, bố trí theo quy trình CN<br />
<br />
• <br />
<br />
Đồ gá vạn năng và chuyên dùng<br />
<br />
• <br />
<br />
Lắp lẫn hoàn toàn<br />
<br />
• <br />
<br />
Công nhân tay nghề trung bình<br />
<br />
2!<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
Sản xuất hàng khối: Sản lượng rất lớn, ổn định trong thời gian dài (từ 1<br />
đến 5 năm)<br />
<br />
• <br />
<br />
Tại một chỗ làm thực hiện một nguyên công cố định<br />
<br />
• <br />
<br />
Máy bố trí theo quy trình công nghệ<br />
<br />
• <br />
<br />
Dùng nhiều máy tổ hợp, chuyên dùng, dây chuyền tự động<br />
<br />
• <br />
<br />
Gia công và lắp ráp theo dây chuyền<br />
<br />
• <br />
<br />
Đồ gá, dụng cụ cắt, đo chuyên dùng<br />
<br />
• <br />
<br />
Lắp lẫn hoàn toàn<br />
<br />
• <br />
<br />
Thợ đứng máy không cần trình độ cao.<br />
<br />
• <br />
<br />
Năng suất cao, giá thành hạ<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
Nhịp sản xuất: Là khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công<br />
(hoặc lắp ráp).<br />
<br />
F<br />
t=<br />
q<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
Thành phần sản xuất cơ khí: Gồm các đơn vị sản xuất riêng biệt<br />
(phân xưởng) và các bộ phận khác.<br />
<br />
t: Nhịp sản xuất<br />
F: Thời gian làm việc<br />
q: Số chi tiết được chế tạo trong thời gian F<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
❖ <br />
<br />
Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất:<br />
<br />
• <br />
<br />
Phân xưởng chuẩn bị phôi, phân xưởng gia công, phân xưởng phụ…<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuyên môn hoá<br />
<br />
• <br />
<br />
Thẳng dòng<br />
<br />
• <br />
<br />
Các kho chứa<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn hoá kết cấu<br />
<br />
• <br />
<br />
Liên tục<br />
<br />
• <br />
<br />
Các trạm cấp năng lượng<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn hoá công nghệ<br />
<br />
• <br />
<br />
Nhịp nhàng<br />
<br />
• <br />
<br />
Các cơ cấu vận chuyển<br />
<br />
• <br />
<br />
Cân đối hài hoà<br />
<br />
• <br />
<br />
Tự động hoá<br />
<br />
• <br />
<br />
Các thiết bị vệ sinh - kỹ thuật<br />
<br />
• <br />
<br />
Song song<br />
<br />
• <br />
<br />
Dự phòng<br />
<br />
• <br />
<br />
Các bộ phận chung<br />
<br />
3!<br />
<br />
CHƯƠNG III<br />
TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
3.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sản xuất.<br />
Thời gian của chu kỳ sản xuất (chu kỳ sản xuất) là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu<br />
và khi kết thúc của quá trình sản xuất để chế tạo một sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm.<br />
Thời gian của chu kỳ sản xuất được tính theo giờ hoặc theo ngày.<br />
CÁC<br />
CHỨC<br />
Thời gianII.<br />
của<br />
chuPHƯƠNG<br />
kỳ sản xuấtPHÁP<br />
gồm TỔ<br />
2 phần:<br />
thờiSẢN<br />
gian XUẤT<br />
làm việc và thời gian gián<br />
đoạn.<br />
- Thời gian làm việc là thời gian mà quy trình công nghệ (các nguyên công) và các<br />
2.1.(điều<br />
Tổ chức<br />
SXmáy)<br />
theo được<br />
thời gian<br />
công việc chuẩn bị<br />
chỉnh<br />
thực hiện. Thời gian làm việc còn được gọi là❖ <br />
thời gian công nghệ.<br />
Thời<br />
gian<br />
gồm<br />
thời gian nguyên công, thời gian phục vụ<br />
2.2. Tổ<br />
chức<br />
SX này<br />
theobao<br />
không<br />
gian<br />
(kiểm tra, vận chuyển), thời gian các quá trình tự nhiên (thời gian làm khô sản phẩm sau<br />
• <br />
chứcchi<br />
SXtiết<br />
theo<br />
dây không<br />
chuyềnkhí).<br />
khi sơn, thời gian2.3.<br />
làmTổ<br />
nguội<br />
ngoài<br />
<br />
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN<br />
Chu kỳ sản xuất: Là thời gian để chế tạo một hoặc một loạt<br />
sản phẩm. Gồm có thời gian làm việc (thời gian công nghệ) và<br />
thời gian gian gián đoạn.<br />
TG công nghệ: nguyên công, chuẩn bị, phục vụ, quá trình tự<br />
nhiên.<br />
<br />
- Thời gian gián đoạn chia ra thời gian gián đoạn giữa các gnuyên công và thời gian<br />
gián đoạn giữa các ca làm việc. Thời gian gián đoạn giữa các nguyên công bao gồm gián• TG gián đoạn giữa các nguyên công: theo loạt, chờ đợi, sắp bộ<br />
đoạn theo loạt, gián đoạn chờ đợi và gián đoạn sắp bộ.<br />
• TG gián đoạn giữa các ca làm việc.<br />
Gián đoạn theo loạt nghĩa là mỗi chi tiết trong loạt sau khi được gia công xong ở<br />
một nguyên công bất kỳ đều phải nằm chờ đến khi chi tiết cuối cùng trong loạt đi qua.<br />
Gián đoạn chờ đợi nghĩa là thời gian gia công của các nguyên công kề nhau không<br />
giống nhau, do đó các chi tiết có thể phải chờ đợi đến lúc được gia công.<br />
<br />
Bài giảng TCSX CK<br />
<br />
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN<br />
<br />
------------------------------------T : thời gian gián đoạn.<br />
<br />
GV.Nguyễn Trường Phi<br />
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN<br />
<br />
Gián đoạn giữa các ca làm việc xác định bằng chế độ làm việc theo lịch. Nó còn<br />
được hiểu là các ngày nghỉ, ngàyBàilễgiảng<br />
và tính<br />
TCSXcả<br />
CKthời gian ăn trưa.<br />
GV.Nguyễn Trường Phi<br />
❖ Phối hợp nguyên công:<br />
gd<br />
------------------------------------Chuchi<br />
kỳtiết.<br />
chế tạo chi tiết: Gồm tổng chu kỳ nguyên công<br />
3.2. Chu kỳ chế❖ tạo<br />
T<br />
gd: thời gian gián đoạn.<br />
và thời gian gián đoạn<br />
• Di chuyển nối tiếp<br />
Chu kỳ chế tạo chi tiết bao gồm<br />
tổng<br />
kỳcông<br />
nguyên<br />
công<br />
thời<br />
gián<br />
Thời<br />
gianchu<br />
nguyên<br />
nói chung<br />
Tncvà<br />
được<br />
tinhgian<br />
như sau:<br />
khiđoạn.<br />
tại nguyên công nào đó<br />
<br />
N.Công<br />
<br />
Gián đoạn sắp bộ nghĩa là các phôi hoặc chi tiết đã được gia công xong nhưng các<br />
phôi và chi tiết khác (cùng bộ) vẫn chưa được gia công xong. Ví dụ, khi sắp bộ các chi tiết<br />
khi gia công cơ sang phân xưởng lắp ráp.<br />
<br />
Thời gian nguyên công<br />
nói chung Tnc được tinh như sau: khi tại nguyên công nào đó<br />
đồng thời có một số máy làm việc thì thời gian gia công cả loạt chi tiết T được tính bằng:<br />
=<br />
+<br />
+ ⋯+<br />
+<br />
đồng thời có một số máy làm việc thì +=thời+ gian<br />
gia công cả loạt chi tiết Tnc được tính bằng:<br />
nc<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
<br />
Tncr: thời gian của nguyên công<br />
rèn dập.<br />
n: số chi tiết được gia công trong loạt.<br />
<br />
.<br />
<br />
=<br />
<br />
Tncc: thời gian của các nguyên<br />
công<br />
giaviệc<br />
công<br />
c: số<br />
chỗ làm<br />
củacơ.<br />
nguyên công.<br />
Tvc: thời gian vận chuyển.<br />
<br />
ttc: thời gian từng chiếc.<br />
<br />
Ttn: thời gian<br />
<br />
c: số chỗ làm việc của nguyên công.<br />
Bộ môn CNCTM<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng TCSX CK<br />
=<br />
<br />
nt1<br />
<br />
nt2<br />
<br />
nt3<br />
<br />
------------------------------------+<br />
+<br />
+⋯ = ∑<br />
<br />
GV.Nguyễn Trường Phi<br />
Thời gian<br />
<br />
Khi xác định thời gian của chu kỳ nhiều nguyên công cần phải tính mức độ gia công<br />
kiểmđồng<br />
tra.thời trên nhiều nguyên công khác nhau của quy trình công nghệ. Mức<br />
này phụ<br />
nt1độ: thời<br />
gian nối tiếp 1 (hoặc có n nguyên công t1 nối tiếp<br />
thuộc vào phương pháp phối hợp theo thời gian thực hiện nguyên công. Có 3 phương pháp<br />
của các<br />
quá<br />
trình<br />
tự<br />
nhiên.<br />
phối hợp nguyên công hay 3 dạng di chuyển của đối tượng từDi<br />
nguyên<br />
công này<br />
chuyển<br />
nốisang<br />
tiếp – song song thể hiện sự phối hợp thời gian để<br />
nguyên công khác:<br />
<br />
: thời<br />
giantiết được gia công trong loạt.<br />
n:T số<br />
chi<br />
kt<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
Di chuyển nối tiếp<br />
Di chuyển nối tiếp – song song.<br />
Di chuyển song song.<br />
<br />
ttc: thời gian từng chiếc.<br />
<br />
nhau).<br />
<br />
thực hiện 2 nguyên<br />
công kề nhau. Trong trường hợp này toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên công mà<br />
không có sự gián<br />
8 đoạn nào.<br />
Cần phân biệt 2 phương án di chuyển nối tiếp – song song:<br />
<br />
Bản chất của di chuyển nối tiếp là nguyên công tiếp theo chỉ được bắt đầu sau khi<br />
nguyên công trước kết thúc.<br />
+ Thời gian của nguyên<br />
<br />
4!<br />
<br />
trướcđộ<br />
nhỏgia<br />
hơn thời<br />
gian của nguyên công sau.<br />
Khi xác định thời gian của chu kỳ nhiều nguyên công cần phải tínhcông<br />
mức<br />
công<br />
<br />
gồm 2 nguyên công có thể được áp dụng cho bất kỳ 2 nguyên công kề nhau nào của quy<br />
trình công nghệ nhiều nguyên công.<br />
<br />
4/12/14!<br />
Bài giảng TCSX CK<br />
<br />
GV.Nguyễn Trường Phi<br />
=<br />
<br />
------------------------------------+<br />
+<br />
+⋯ = ∑<br />
<br />
=<br />
<br />
−<br />
<br />
nt1: thời gian nối tiếp 1 (hoặc có n nguyên công t1 nối tiếp nhau).<br />
Di chuyển nối tiếp – song song thể hiện sự phối hợp thời gian để thực hiện 2 nguyên<br />
Tnt-ss = Tnc2 + pt1<br />
công kề nhau. Trong trường hợp này toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên<br />
công mà<br />
không có sự gián đoạn nào.<br />
=<br />
−<br />
=<br />
<br />
( − )<br />
<br />
m: tổng số nguyên công chuyển từ nối tiếp sang song song có thời gian trùng<br />
khớp lên nhau.<br />
<br />
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN<br />
<br />
Vậy thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song bằng hiệu<br />
TỔ CHỨC<br />
SXcủaTHEO<br />
giữa thời gian<br />
chu kỳ nguyênTHỜI<br />
công khi di GIAN<br />
chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp.<br />
<br />
Cần phân biệt 2 phương án di chuyển nối tiếp – song song:<br />
<br />
+ Thời gian của nguyên công trước nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau.<br />
+ Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của nguyên công sau.<br />
<br />
• <br />
<br />
Di chuyển nối tiếp song song<br />
<br />
• <br />
<br />
=<br />
<br />
−<br />
<br />
Di chuyển song song có đặc trưng là không có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản phẩm<br />
sang nguyên công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết thúc nguyên công<br />
<br />
Di chuyển được<br />
songdisong<br />
chuyển<br />
trước.<br />
<br />
+∑<br />
<br />
Tnt-ss = Tnc2 + pt1<br />
<br />
−<br />
<br />
=<br />
<br />
( − )<br />
<br />
pt1<br />
<br />
3<br />
<br />
=<br />
<br />
Tnc2<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
+∑<br />
<br />
=( − )<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
+∑<br />
<br />
tmax: thời gian của nguyên công lớn nhất.<br />
<br />
1<br />
<br />
pt2 có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản phẩm<br />
1<br />
Di chuyển song song<br />
có đặc trưng là không<br />
Bộ môn CNCTM<br />
10<br />
được di chuyển sang nguyên<br />
công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết thúc nguyên công<br />
2<br />
trước.<br />
<br />
2<br />
<br />
=( − )<br />
<br />
N. Công<br />
<br />
=<br />
<br />
Vậy thời gian của chu kỳ<br />
nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song bằng hiệu<br />
Tnc1 τ: Thời gian rút ngắn được.<br />
giữa= thời−gian= của<br />
chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp.<br />
( − )<br />
<br />
Tnc1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
N. Công<br />
<br />
N. Công<br />
<br />
=<br />
m: tổng số nguyên công chuyển từ nối tiếp sang song song có thời gian trùng<br />
Tnt-ss = Tnc1 + pt2<br />
khớp lên nhau.<br />
<br />
2<br />
<br />
pt1 Bộ môn CNCTM<br />
<br />
pt3<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
Tnc2<br />
<br />
Tnc2<br />
<br />
+∑<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
tmax: thời gian của nguyên công lớn nhất.<br />
Tnt-ss = Tnc1 + pt2<br />
=<br />
<br />
−<br />
<br />
=<br />
<br />
( − )<br />
<br />
τ: Thời gian rút ngắn được.<br />
<br />
Bộ môn CNCTM<br />
Bộ môn CNCTM<br />
<br />
11<br />
10<br />
<br />
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN<br />
❖ <br />
<br />
Chu kỳ chế tạo sản phẩm: gồm chu kỳ chế tạo các chi<br />
tiết riêng lẻ +lắp ráp + sửa nguội + điều chỉnh + chạy<br />
rà + chạy thử<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Các biện pháp giảm chu kỳ SX<br />
<br />
• <br />
<br />
Giảm TG gia công<br />
<br />
• <br />
<br />
Giảm TG gián đoạn giữa các nguyên công<br />
<br />
TỔ CHỨC SX THEO KHÔNG GIAN<br />
❖ <br />
<br />
❖ <br />
<br />
Cấu trúc SX của nhà máy: Phân xưởng chính, phân<br />
xưởng phụ, các bộ phận phục vụ<br />
Cơ sở tính toán cấu trúc nhà máy:<br />
• <br />
<br />
Đặc điểm, kết cấu công nghệ của sản phẩm<br />
<br />
• <br />
<br />
Quy mô sản xuất<br />
<br />
• <br />
<br />
Hình thức chuyên môn hoá<br />
<br />
• <br />
<br />
Quan hệ hợp tác với các nhà máy khác<br />
<br />
5!<br />
<br />