intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 5 Tổ chức sản xuất dây chuyền, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm về sản xuất dây chuyển; Tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục; Điều kiện, ưu điểm sản xuất dây chuyển. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN
  2. 5.1. Khái niệm về sản xuất dây chuyển Dạng sản xuất có quá trình chế tạo chi tiết giống nhau, lắp ráp trong khoảng thời gian xác định, thực hiện liên tục theo trình tự của quy trình công nghệ. Sản xuất dây chuyền thuộc loại sản xuất hàng khối hoặc hàng loạt lớn.  Dây chuyền một sản phẩm: chế tạo một loại chi tiết (hoặc một đơn vị lắp ráp) trong một thời gian dài.
  3.  Dây chuyền nhiều sản phẩm • Dây chuyền chế tạo một số chủng loại chi tiết.  Dây chuyền nhóm: chi tiết được gia công theo công nghệ nhóm có sử dụng các trang bị công nghệ nhóm.
  4.  Dây chuyền liên tục: đối tượng gia công di chuyển liên tục giữa các nguyên công theo nhịp sản xuất  Dây chuyền gián đoạn: chi tiết di chuyển giữa các nguyên công không tuân theo nhịp sản xuất, để sản xuất liên tục phải tạo ra số dư chi tiết sau nguyên công có thời gian gia công ngắn.
  5. 5.2 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục 5.2.1. Đồng bộ của các nguyên công. Phối hợp giữa thời gian nguyên công với nhịp dây chuyền. Thời gian nguyên công phải bằng hoặc bội số của nhịp dây chuyền. Phối hợp thời gian nguyên công với nhịp dây chuyền liên tục gọi là sự đồng bộ.
  6. Điều kiện đồng bộ của các nguyên công thể hiện qua công thức.  l1, l2,… ln thời gian các nguyên công  c1, c2,… cn số chỗ làm việc ở các nguyên công  r nhịp sản xuất
  7. NVT0 Phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến Đảm bảo chu kỳ ngắn nhất Công việc theo nhịp ở tất cả các nguyên công Đảm bảo cho việc ứng dụng cơ khí hóa các cơ cấu vận chuyển
  8. Slide 69 NVT0 22.4 Nguyen Van Tinh, 2022-04-22T02:05:00.373
  9. 5.2.2. Tính dây chuyền liên tục. Những số liệu ban đầu: sản lượng đặt hàng (tháng, quý, ngày, ca) N0, sản lượng thực tế N1 cùng trong một thời gian đó với quỹ thời gian tương ứng.  a: phần trăm phế phẩm.
  10. Quỹ thời gian dây chuyền Fn (phút) có tính đến thời gian gián đoạn Tn để nghỉ ngơi:  F0: Quỹ thời gian lý thuyết của 1 ca làm việc.  S: Số ca làm việc trong ngày (1, 2 hoặc 3). Khi thiết kế dây chuyền phải dựa vào nhịp của sản xuất. Số chỗ làm việc Ci của nguyên công thứ i xác định bằng  ti: thời gian làm việc của nguyên công thứ i.
  11. Số công nhân A có tính đến khả năng phục vụ nhiều chỗ làm việc:  b- phần trăm công nhân cần có thêm để dự phòng các trường hợp nghỉ phép, ốm đau hoặc đi công tác.  m- số nguyên công trên dây chuyền.  yi- số chỗ làm việc mà công nhân có thể phục vụ ở nguyên công thứ i. Tốc độ băng tải khi lắp ráp Vbt (m/ph).
  12.  lo: Bước của băng tải, nghĩa là khoảng cách tâm của 2 sản phẩm (hoặc 2 nhóm sản phẩm) ở cạnh nhau. dây chuyền sản xuất liên tục được chia làm 4 loại:  Dây chuyền sản xuất liên tục với băng tải làm việc.  Dây chuyền sản xuất liên tục với băng tải phân phối.  Dây chuyền với đối tượng cố định.  Dây chuyền tự động hóa.
  13. 5.2.3. Dây chuyền liên tục với băng tải làm việc Dây chuyền sử dụng để lắp ráp Sửa nguội sản phẩm khi số lượng sản phẩm lớn Nguyên công được thực hiện trực tiếp trên băng tải Công nhân bố trí làm việc ở một phía hoặc hai phía
  14. 5.2.4. Dây chuyền băng tải phân phối. Sử dụng di chuyển đối tượng sản xuất từ vị trí này sang vị trí khác. Thực hiện nguyên công: đối tượng sản xuất được lấy ra khỏi băng tải và sau khi thực hiện nguyên công xong đối tượng sản xuất lại được di chuyển sang vị trí tiếp theo. 5.2.5. Dây chuyền đối tượng cố định. Sử dụng khi lắp ráp các sản phẩm hạng nặng. Chỗ làm việc cố định đồng thời có một số sản phẩm. Lắp ráp chia ra nguyên công ứng với các chỗ làm việc.
  15. 5.2.6. Dây chuyền tự động Theo chuyên môn hóa  Dây chuyền một đối tượng (sx hàng khối)  Dây chuyền nhiều đối tượng (sx hàng loạt). Dựa theo số lượng chi tiết  Dây chuyền gia công từng chi tiết  Dây chuyền gia công nhiều chi tiết cùng lúc. Theo đặc trưng vận chuyển chi tiết  Dây chuyền chuyển động liên tục  Dây chuyền chuyển động gián đoạn.
  16. Theo mức độ trùng khớp của thời gian vận chuyển với thời gian gia công:  Dây chuyền không trùng khớp  Dây chuyền trùng khớp. Theo tính chất nối kết của các máy: dây chuyền với các liên kết cứng và dây chuyền với các liên kết mềm.
  17. a. Dây chuyền tự động thẳng dòng Hệ thống kết nối các thiết bị tự động: chi tiết được di chuyển theo sơ đồ đường thẳng. Hệ thống này có khả năng dự trữ công nghệ
  18. b. Dây chuyền tự động thẳng liên tục Thực hiện di chuyển như thẳng dòng nhưng có thêm dự trữ vận chuyển
  19. c. Dây chuyền tự động liên tục dạng phễu Các thành phần như tự động liên tục Bán thành phẩm di chuyển từ từ, mỗi hành trình (bước di chuyển) đúng bằng kích thước khuôn khổ (bề rộng) của bản thân.
  20. 5.3. Điều kiện, ưu điểm sản xuất dây chuyển 5.3.1. Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyển  Kết cấu phải có tính công nghệ cao (dễ gia công).  Quy trình công nghệ gia công tiên tiến, phải được cơ khí hóa và tự động hóa.  Quy trình ổn định và đảm bảo được các chế độ kỹ thuật, chế độ phục vụ và chế độ lao động. a. Chế độ kỹ thuật. phương pháp gia công phải ổn định có khả năng lặp lại các nguyên công một cách hệ thống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2