4/12/14!<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH HỌC<br />
<br />
TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI<br />
<br />
TỔ CHỨC SẢN<br />
XUẤT CƠ KHÍ<br />
<br />
Bộ môn Công Nghệ CTM<br />
Viện Cơ khí<br />
ĐHBK Hà Nội<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 1: Các khái niệm cơ bản<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 3: Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 4: Tổ chức tiền lương, dịch vụ<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 5: Tổ chức vật tư, kho chứa, và vận chuyển<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 6: Cung ứng năng lượng, tổ chức phân xưởng Đúc<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 7: Tổ chức phân xưởng rèn dập, cơ khí, lắp ráp<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tuần 8: Lập kế hoạch phát triển và hạch toán kinh tế<br />
<br />
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG<br />
<br />
IV. TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, DỊCH VỤ<br />
❖ <br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức tiền lương<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức dịch vụ dụng cụ<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức dịch vụ sửa chữa<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Yêu cầu:<br />
• <br />
<br />
Tuân theo nguyên tắc phân chia lao động<br />
<br />
• <br />
<br />
Đảm bảo tương quan giữa tăng lương và tăng năng suất<br />
<br />
• <br />
<br />
Tìm biện pháp giảm số tiền lương trên một đơn vị sản phẩm<br />
<br />
Quỹ tiền lương<br />
• <br />
<br />
Quỹ tiền lương theo giờ<br />
<br />
• <br />
<br />
Quỹ tiền lương theo ngày<br />
<br />
• <br />
<br />
Quỹ tiền lương theo tháng<br />
<br />
1!<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG<br />
❖ <br />
<br />
TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG<br />
<br />
Các hình thức trả lương<br />
❖ <br />
<br />
• Trả<br />
<br />
lương theo sản phẩm<br />
<br />
• Trả<br />
<br />
- Trả trực tiếp cho cá nhân<br />
q = l/N<br />
<br />
Các hình thức trả lương<br />
lương theo thời gian<br />
<br />
- Trả lương theo thời gian đơn giản<br />
<br />
q: tiền công chế tạo 1 sản phẩm<br />
l: thang lương theo giờ của công nhân<br />
N: Số chi tiết chế tạo trong 1h<br />
<br />
- Trả lương theo thời gian có thưởng<br />
<br />
- Trả lương trực tiếp cho tập thể<br />
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng<br />
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến<br />
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
❖ <br />
<br />
❖ <br />
<br />
Nhiệm vụ: Cung cấp cho phân xưởng và chỗ làm việc<br />
dụng cụ có chất lượng cao với chi phí nhỏ nhất (chế tạo,<br />
bảo quản, vận hành).<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
Phân loại dụng cụ<br />
<br />
❖ <br />
<br />
• <br />
<br />
Dụng cụ tiêu chuẩn<br />
Dụng cụ chuyên dùng<br />
<br />
Thành phần:<br />
• <br />
<br />
Bộ phận dịch vụ dụng cụ của nhà máy.<br />
<br />
• <br />
<br />
Bộ phận dịch vụ dụng cụ của phân xưởng<br />
<br />
Theo đặc tính sử dụng:<br />
<br />
• <br />
<br />
Theo công dụng của dụng cụ:<br />
Dụng cụ cắt<br />
Dụng cụ đo<br />
Khuôn mẫu, đồ gá, …<br />
<br />
2!<br />
<br />
11.3. Định<br />
mứcsản<br />
tiêu<br />
thụđơn<br />
dụng<br />
cụ.và loạt nhỏ: số lượng dụng cụ cần cho 100 và 1000 chi<br />
- Trong<br />
xuất<br />
chiếc<br />
tiết. Mức tiêu thụ dụng cụ là số lượng dụng cụ cần thiết để thực hiện một khối lượng<br />
công việc<br />
nhấtsản<br />
định.<br />
Trong<br />
xuất hàng khối và hàng loạt lớn mức tiêu thụ dụng cụ được xác định theo<br />
công thức:<br />
- Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn: số lượng dụng cụ cần cho 1, 10, 100 và<br />
1000 chi tiết.<br />
=<br />
tiết.<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
- Trong sảnTỔ<br />
xuấtCHỨC<br />
đơn chiếc<br />
và loạt<br />
nhỏ:<br />
số lượng<br />
dụng cụ cần cho 100<br />
1000 chi<br />
DỊCH<br />
VỤcho<br />
DỤNG<br />
CỤ<br />
TỔvàCHỨC<br />
DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
Hc: mức tiêu<br />
thụ dụng<br />
cụ cắt<br />
1000 chi<br />
tiết.<br />
<br />
kế hoạch dịch vụ dụng cụ<br />
T0: thời gian cơ bản (thời gian máy) cần thiết để gia công 1 chi tiếtLập(phút)<br />
❖ xuất<br />
Định mức<br />
tiêu thụ<br />
dụng<br />
lượng dụng<br />
cần thiết<br />
Trong sản<br />
hàng<br />
khối<br />
vàcụ:hàng<br />
loạtcụlớn<br />
mứcđể tiêu thụ dụng cụ được<br />
xác<br />
định theo<br />
• Tính số lượng dụng cụ đưa vào lưu thông<br />
thực bền<br />
hiện một<br />
khốicụ<br />
lượng<br />
công việc nhất định<br />
T:<br />
tuổi<br />
dụng<br />
(phút).<br />
công thức:<br />
- Trong phân xưởng<br />
Hc: Mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết<br />
i: số dụng cụ được dùng<br />
cùng<br />
lúc<br />
máy.<br />
T0: Thời<br />
gian máy<br />
để giatrên<br />
công 1 chi<br />
tiết<br />
f0 =f1+f2<br />
=<br />
T: Tuổi bền dụng cụ (giờ)<br />
f2’<br />
f2<br />
dụng cụ dùng cùng lúc<br />
f1: Số dụng cụ đưa vào vận hành<br />
Mức tiêu thụ dụng cụ đo đượci: Sốtính<br />
theo công thức.<br />
f2“<br />
f1’: số dụng cụ đang được sử dụng<br />
Hc: mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 chi tiết.<br />
f1“<br />
f1“: Số dụng cụ đang mài, sửa<br />
Hd: Mức tiêu thụ dụng cụ đo<br />
=<br />
Q: Số phép đo trên 1000 chi tiết<br />
f1<br />
f2: Sốtiết<br />
dụng cụ(phút)<br />
dự trữ trong kho<br />
T0: thời gian cơ bản (thời<br />
máy)<br />
thiết để gia công 1 chi<br />
z: Số lượnggian<br />
phép đo cho<br />
đến khi dụngcần<br />
cụ<br />
α: Hệ số giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (5÷7%)<br />
f1’<br />
f2’: Dự trữ di chuyển<br />
H<br />
:<br />
mức<br />
tiêu<br />
thụ<br />
dụng<br />
cụ<br />
đo.<br />
T:dtuổi bền dụng cụ (phút).<br />
f2“: Dự trữ tại chỗ<br />
❖ <br />
<br />
Thời gian (ngày)<br />
<br />
lượngcụphép<br />
đodùng<br />
trên 1000<br />
i:Q:sốsốdụng<br />
được<br />
cùngchi<br />
lúctiết.<br />
trên máy.<br />
z: số<br />
cho đến<br />
dụng<br />
cụ thức.<br />
bị mòn.<br />
Mức tiêu<br />
thụlượng<br />
dụngphép<br />
cụ đođođược<br />
tínhkhi<br />
theo<br />
công<br />
α: giá trị đặc trưng cho sự giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (có thể lấy trong<br />
khoảng 5÷7%). Có nghĩa=là số lượng dụng cụ được dùng có thể giảm bớt α%<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
<br />
Trong H<br />
sản<br />
xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ cắt được xác định<br />
d: mức tiêu thụ dụng cụ đo.<br />
gấn đúng cho một -khối<br />
Tronglượng<br />
nhà máynhất định được thực hiện trên máy. Ví dụ cho 1000 giờ máy.<br />
Tổ chức phục hồi dụng cụ: Chuyển các dụng cụ đã qua sử dụng<br />
Q: số lượng phép đo trênTck1000<br />
chi<br />
tiết.<br />
tới<br />
phân xưởng dụng cụ để phân nhóm và phục hồi.<br />
Tm<br />
=<br />
F2’ đến khi dụng cụ bị mòn.<br />
• Dụng cụ có thể sử dụng cho nguyên công sau mà không cần<br />
F0 = F1 + F2<br />
z: số lượng<br />
phépF2đo cho<br />
phục hồi.<br />
F2“<br />
HcF0::giá<br />
Mức<br />
Số dụng cụ tiêu<br />
thôngthụ dụng cụ cắt cho 1000 giờ máy.<br />
α:<br />
trịlưuđặc<br />
trưng cho sự giảm ngẫu nhiên của dụng cụ (có thể lấy trong<br />
❖ <br />
<br />
• <br />
<br />
Dụng cụ có thể phục hồi lại kích thước ban đầu nhhưng chức<br />
<br />
• <br />
<br />
Dụng cụ có thể làm bán thành phẩm cho dụng cụ khác<br />
<br />
F1: số dụng cụ đưa vào vận hành<br />
năng công<br />
nghệ thay đổi.<br />
khoảng 5÷7%).K:Có<br />
số lượng<br />
cụ được<br />
dùng<br />
bớtgian<br />
α%từng<br />
Hệnghĩa<br />
số đặclàtrưng<br />
cho tỷdụng<br />
lệ giữa<br />
thời gian<br />
cơcó<br />
bảnthể<br />
T0giảm<br />
và thời<br />
chiếc<br />
F2: Số dụng cụ dự trữ trong kho<br />
• Dụng cụ có thể phục hồi lại với kích thước nhỏ hơn<br />
Ttc (tỷTrong<br />
lệ T0/Tsản<br />
F1<br />
tc) F2’:xuất<br />
Dự trữ di chuyển<br />
đơn chiếc<br />
và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ cắt được xác định<br />
F2“: Dự trữ tại chỗ<br />
gấn đúng cho một<br />
khối lượng nhất định được thực hiện trên máy. Ví dụ cho 1000 giờ máy.<br />
Bộ môn CNCTM<br />
• Dụng cụ bị52<br />
gãy có thể tái chế<br />
Thời gian (ngày)<br />
=<br />
<br />
Hc: Mức tiêu thụ dụng cụ cắt cho 1000 giờ máy.<br />
K: Hệ số đặc trưng cho tỷ lệ giữa thời gian cơ bản T0 và thời gian từng chiếc<br />
Ttc (tỷ lệ T0/Ttc)<br />
<br />
3!<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ DỤNG CỤ<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức dịch vụ dụng cụ trong các phân xưởng: Đảm bảo<br />
các chỗ làm việc có đầy đủ dụng cụ có chất lượng.<br />
• <br />
<br />
Cấp phát trực tiếp cho các chỗ làm việc.<br />
<br />
• <br />
<br />
Cấp phát theo bộ<br />
<br />
• <br />
<br />
Thay thế cưỡng bức<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
❖ <br />
<br />
❖ <br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
❖ <br />
<br />
• <br />
<br />
Định mức sửa chữa: Xác định thứ tự, thời gian sửa chữa<br />
và khối lượng lao động, vật tư dùng cho sửa chữa.<br />
<br />
β1:Hệ số dạng sản xuất (1; 1.3; 1.5)<br />
β2:Hệ số loại vật liệu (Thép:1; Gang, đồng: 0.8)<br />
β3:Hệ số điều kiện làm việc (thường:1; bụi bẩn: 0.8)<br />
β4:Hệ số đặc điểm làm việc (thường: 1; máy hạng nặng: 1.2)<br />
<br />
• <br />
<br />
Ngăn ngừa độ mòn của các thiết bị bằng cách chăm sóc hợp<br />
lý.<br />
<br />
• <br />
<br />
Phục vụ, sửa chữa với thời gian dừng thấp nhất với chi phí<br />
hợp lý.<br />
<br />
Kế hoạch sửa chữa:<br />
• <br />
<br />
Phục vụ giữa các lần sửa chữa.<br />
<br />
• <br />
<br />
Phòng ngừa định kỳ<br />
<br />
• <br />
<br />
Tiểu tu, trung tu, và đại tu.<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
• <br />
<br />
Thời gian giữa hai lần tiểu tu hoặc trung tu.<br />
tp = Tck /(nC + nM + 1)<br />
<br />
Chu kỳ giữa các lần sửa (đại tu).<br />
Tck = β1β2β3β4x24000 (giờ)<br />
<br />
Nhiệm vụ:<br />
<br />
nC: Số lần trung tu<br />
nM: Số lần tiểu tu<br />
<br />
• <br />
<br />
Khối lượng lao động dùng cho sửa chữa<br />
T=∑rktk + ∑rCtC + ∑rMtM + ∑r0t0 + ∑rTtT + ∑rRtR<br />
rk, rC, rM, r0, rT, rR: Số lần đại tu, trung tu, tiểu tu, quan sát kiểm tra,<br />
kiểm tra độ chính xác, rửa máy.<br />
<br />
tk, tC, tM, t0, tT, tR: Khối lượng lao động của đại tu, trung tu, tiểu tu,<br />
quan sát kiểm tra, kiểm tra độ chính xác, rửa máy.<br />
<br />
4!<br />
<br />
4/12/14!<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
<br />
Thời gian sửa chữa máy công cụ (giờ)<br />
Nguyên công sửa chữa!<br />
<br />
Nguội!<br />
<br />
Làm bằng máy!<br />
<br />
Sơn, hàn!<br />
<br />
Tổng!<br />
<br />
Rửa máy!<br />
<br />
0.35!<br />
<br />
-!<br />
<br />
-!<br />
<br />
0.35!<br />
<br />
0.4!<br />
<br />
-!<br />
<br />
-!<br />
<br />
0.4!<br />
<br />
1.0!<br />
<br />
0.1!<br />
<br />
1.1!<br />
<br />
Quan sát và kiểm tra!<br />
<br />
0.75!<br />
<br />
0.1!<br />
<br />
0.85!<br />
<br />
Tiểu tu!<br />
<br />
4.0!<br />
<br />
2.0!<br />
<br />
0.1!<br />
<br />
6.1!<br />
<br />
Trung tu!<br />
<br />
16.0!<br />
<br />
7.0!<br />
<br />
0.5!<br />
<br />
23.5!<br />
<br />
Đại tu!<br />
<br />
23.0!<br />
<br />
10.0!<br />
<br />
2.0!<br />
<br />
35.0!<br />
<br />
Kiểm tra độ chính xác!<br />
<br />
!<br />
Quan sát và kiểm tra<br />
trước đại tu!<br />
<br />
!<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Các biện pháp giảm thời gian sửa chữa<br />
• <br />
<br />
Giảm khối lượng sửa chữa<br />
<br />
• <br />
<br />
Sửa chữa theo cụm chi tiết.<br />
<br />
• <br />
<br />
Sửa chữa từng cụm chi tiết theo phương pháp tuần tự<br />
<br />
• <br />
<br />
Phân chia công việc sửa chữa<br />
<br />
• <br />
<br />
Tăng số ca làm việc<br />
<br />
• <br />
<br />
Giảm thời gian dừng của thiết bị<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn bị công việc sửa chữa trước khi dừng máy<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn bị thiết kế: Thành lập bản vẽ cho từng loại máy<br />
(sơ đồ động, sơ đồ thủy lực, sơ đồ điện, bản vẽ lắp, bản<br />
vẽ chi tiết,…)<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn bị công nghệ: Thiết kế quy trình công nghệ chế<br />
tạo các chi tiết cần thay và quy trình sửa chữa<br />
<br />
• <br />
<br />
Chuẩn bị thực tế: Cung cấp toàn bộ trang thiết bị cần<br />
thiết trước khi dừng máy để sửa chữa.<br />
<br />
V. TỔ CHỨC VẬT TƯ, KHO CHỨA,<br />
VẬN CHUYỂN<br />
<br />
TỔ CHỨC DỊCH VỤ SỬA CHỮA<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức chuẩn bị sửa chữa:<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức cung ứng vật tư - kỹ thuật<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức kho chứa<br />
<br />
❖ <br />
<br />
Tổ chức vận chuyển<br />
<br />
5!<br />
<br />