intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - TS.GVC. Nguyễn Quốc Toàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:84

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế chính trị" Chương 3 - Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lý luận của các mác về giá trị thặng dư; Tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - TS.GVC. Nguyễn Quốc Toàn

  1. TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM MARXIST – LENINIST POLITICAL ECONOMICS CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TS.GVC. Nguyễn Quốc Toàn
  2. Nội dung Chương 3 • LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1. • TÍCH LŨY TƯ BẢN 3.2. • CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ 3.3. THỊ TRƯỜNG
  3. Công thức chung của TB TIỀN THÔNG THƯỜNG TIỀN – TƯ BẢN H – T – H’ T – H – T’ T: trung gian cho trao đổi T: đồng tiền ứng trước Mục đích: GT sau > GT ban Mục đích: GTSD đầu Có giới hạn Không có giới hạn Tiền: Hàng: - Giống về chất - GTSD: khác nhau về chất - Khác về lượng - GT: bằng nhau về lượng (T’ = T + T  GTTD (m)
  4. Công thức chung của TB Có nhiều dạng vận động TB: - TB công nghiệp: T-H—SX—H’-T’ - TB thương nghiệp: T-H-T’ - TB cho vay: T-T’ Nhưng đều vận động trong lưu thông dưới dạng: T—H—T’ (T’=T+(T)m)  Công thức chung của tư bản.
  5. Mâu thuẫn CT chung của TB T—H—T’ (T’=T+m) m ở đâu ra? Tiền đẻ ra tiền? TRONG LƯU THÔNG NGOÀI LƯU THÔNG 1. TRAO ĐỔI NGANG GIÁ 2. TRAO ĐỔI KHÔNG 1. TIÊU DÙNG HÀNG NGANG GIÁ: HÓA -. MUA RẺ 2. CẤT TRỮ TIỀN TỆ -. BÁN ĐẮT -. VỪA MUA RẺ, VỪA BÁN ĐẮT
  6. Mâu thuẫn CT chung của TB § Mâu thuẫn chung của công thức chung của TB: Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông § Để giải quyết mâu thuẫn này, Marx chỉ rõ: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.
  7. Tiền chuyển thành tư bản § Người có tiền phải tìm thấy trên thị trường 1 thứ H² đặc biệt mà khi tiêu dùng (sử dụng) nó thì nó sẽ tạo ra giá trị mới > giá trị của bản thân nó. § Theo lý luận giá trị-lao động của Mác: Lđ trừu tượng tạo ra giá trị mới Lđ trừu tượng là sự tiêu dùng SLĐ → Hàng hóa đặc biệt là hàng hoá SLĐ
  8. Hàng hóa sức lao động Khái niệm H2 SLĐ § Sức lao động là tổng hợp sức thân thể và sức tinh thần tiềm tàng trong một con người, sức lực mà con người phải vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất. § Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu tố cần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hai điều kiện để SLĐ  H2 § Người lao động tự do về thân thể § Người lao động không còn TLSX
  9. Hàng hóa sức lao động GIÁ TRỊ CỦA HH SLĐ Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thiết sản xuất ra sức lao động Đặc thù: Không thể đo trực tiếp mà phải đo gián tiếp thông qua giá trị của những HH là tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia đình anh ta. Cơ cấu: § Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân. § Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình người công nhân § Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân.
  10. Hàng hóa sức lao động v “Người sở hữu sức lao động có thể chết đi. Do đó muốn cho người ấy không ngừng xuất hiện trên thị trường như việc chuyển hoá không ngừng của tư bản đòi hỏi, thì người bán sức lao động phải làm cho mình sống vĩnh cửu, giống như một cá nhân đang sống đều làm cho mình trở nên vĩnh cửu bằng cách sinh con đẻ cái ... Vì vậy, tổng số những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho việc sản xuất ra sức lao động phải bao gồm cả những tư liệu sinh hoạt cho những người thay thế” (C.Mác)
  11. Hàng hóa sức lao động GIÁ TRỊ CỦA HH SLĐ q Yếu tố tinh thần và lịch sử: Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước. + Trình độ phát triển KT ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ. Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông thường. q Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sức lao động. + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển LLSX. + Sự tăng năng suất lao động xã hội.
  12. Hàng hóa sức lao động GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HH SLĐ Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động của người công nhân; Trong lao động, người công nhân sáng tạo ra giá trị mới. Khả năng: giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị SLĐ; GTTD = GT mới – GT SLĐ ban đầu  Kết luận: HH SLĐ có GTSD đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, đó chính là nguồn gốc tạo ra GTTD
  13. Sự sản xuất giá trị thặng dư § Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng: Là quá trình sản xuất ra của cải vật chất, trong đó có sự kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động § Đặc điểm của quá trình sản xuất ra GTSD: + TLSX và SLĐ tập trung trong tay nhà TB. + Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB. + Sản phẩm làm ra thuộc về của nhà TB
  14. Ví dụ về sản xuất m Một nhà TB kinh doanh trong lĩnh vực kéo sợi cần phải tổ chức quá trình LĐ để công nhân chế biến 10 kg bông thành sợi. Giả sử: - Giá trị của 10 kg bông biểu hiện thành tiền = 10$ - Hao mòn máy để chế biến 10 kg bông thành sợi = 2 $ - Thời gian dệt 10 kg bông thành 10kg sợi = 6 giờ - 1 giờ LĐ người CN tạo ra giá trị mới là 0,5 $ - Giá trị SLĐ trong 1 ngày = 3 $ Trường hợp 1: Ngày LĐ 6 giờ Sẽ có 10 kg bông được chế biến thành sợi. Giá trị 10 kg sợi = 10$ (gt của bông) + 2$ khấu hao máy + 3$ (gt mới = 15$ Các khoản phải trang trải: - T mua bông: 10$ - Lập quỹ khấu hao: 2$ - Lương công nhân: 3$ Tổng cộng: 15$
  15. Ví dụ về sản xuất m Một nhà TB kinh doanh trong lĩnh vực kéo sợi cần phải tổ chức quá trình LĐ để công nhân chế biến 10 kg bông thành sợi. Giả sử: - Giá trị của 10 kg bông biểu hiện thành tiền = 10$ - Hao mòn máy để chế biến 10 kg bông thành sợi = 2 $ - Thời gian dệt 10 kg bông thành 10kg sợi = 6 giờ - 1 giờ LĐ người CN tạo ra giá trị mới là 0,5 $ - Giá trị SLĐ trong 1 ngày = 3 $  6 = 3 + 3 Trường hợp 2: Ngày LĐ 12 giờ Sẽ có 20 kg bông được chế biến thành sợi. Giá trị 20 kg sợi = 15$ x 2 = 30$ Các khoản phải trang trải: - T mua bông: 20$ - Lập quỹ khấu hao: 4$ - Lương công nhân: 3$ Tổng cộng: 27$ Giá trị thặng dư (thu nhập của nhà tư bản) = 30$ - 27$ = 3$
  16. Tổng kết 2 ví dụ Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm (20 kg sợi) -Tiền mua bông 20 USD -Gt của bông chuyển vào sợi 20 USD -Tiền hao mòn máy 4 USD -Gt của máy chuyển vào sợi 4 USD (nhờ lđ cụ thể) -Tiền mua SLĐ 3 USD -Gt mới do lđ trừu tượng tạo ra 6 USD Cộng 27 USD Cộng 30 USD
  17. Nhận xét rút ra + GT mới > GT SLĐ ban đầu GT mới (6) = GT SLĐ (3) + GTTD (3) + Khái niệm về giá trị thặng dư + Ngày LĐ chia thành 2 phần + Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
  18. Sự sản xuất giá trị thặng dư Khái niệm giá trị thặng dư giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
  19. Sự sản xuất giá trị thặng dư - Thời gian lđ tất yếu (Tg được trả công) t là phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra 1 phần giá trị mới ngang bằng với gía trị SLĐ ban đầu - Thời gian lđ thặng dư (Tg không công) t’ là phần ngày lao động còn lại mà người công nhân tạo ra giá trị thặng dư và bị nhà tư bản chiếm không
  20. Sự sản xuất giá trị thặng dư Lượng giá trị HH Lượng GT cũ Lượng GT mới - GT của TLSX; - Gồm: - Là kết quả của LĐ quá khứ; + GT ngang với giá trị SLĐ; - Được LĐCT của công nhân + GT thặng dư bảo toàn và di chuyển vào sản - Là kết quả của LĐ sống; phẩm – HH mới - Do LĐTT của CN tạo ra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2