intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Nguyễn Trung Nhân

Chia sẻ: A Q | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

120
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế công cộng - Chương 2: Kinh tế học phúc lợi - Hiệu quả và công bằng" cung cấp cho người học các kiến thức: Hiệu quả, hiệu quả Pareto, cải thiện Pareto; sự công bằng và sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng; phân phối thu nhập; những lựa chọn của xã hội; đánh giá các thay đổi chính sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Nguyễn Trung Nhân

17-Sep-15<br /> <br /> NỘI DUNG CHƯƠNG<br /> <br /> SLIDES BÀI GIẢNG 2<br /> <br /> 1. Hiệu quả, hiệu quả Pareto, cải thiện Pareto;<br /> 2. Sự công bằng và sự đánh đổi giữa hiệu quả<br /> và công bằng;<br /> 3. Phân phối thu nhập;<br /> 4. Những lựa chọn của xã hội;<br /> 5. Đánh giá các thay đổi chính sách.<br /> <br /> KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI:<br /> HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG<br /> <br /> Le T. Nhan<br /> Khoa Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> MỤC TIÊU CHƯƠNG<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> PHẦN I<br /> <br /> Sau khi kết thúc chương, người học nắm được thế<br /> nào hiệu quả và công bằng cũng như sự đánh đổi<br /> giữa hai mục tiêu này;<br /> Bên cạnh đó, người học sẽ hiểu về hiệu quả<br /> Pareto về phân phối thu nhập và những lựa chọn<br /> của XH dựa trên khái niệm hiệu quả này.<br /> Người học có thể đánh giá các thay đổi của chính<br /> sách cụ thể.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 2<br /> <br /> HIỆU QUẢ<br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> CẢI THIỆN PARETO<br /> 3<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br />  Khi thay đổi chính sách (phân bổ lại NL)<br /> thường dẫn đến kết quả:<br /> <br />  Khái niệm Hiệu Quả (Efficiency)?<br /> <br />  Một số người được lợi;<br />  Một số người bị thiệt.<br /> <br />  Theo anh/chị thế nào là “hiệu quả”?<br /> <br />  Trên ý tưởng đó, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái<br /> niệm hiệu quả Pareto<br /> (Pareto Efficiency = PE).<br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> 6<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br />  Khái niệm (Pareto Efficiency = PE):<br />  Một sự phân bổ NL được gọi là PE nếu như<br /> không có cách phân bổ lại các NL để làm cho<br /> ít nhất một người khác được lợi hơn mà<br /> không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác.<br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 7<br /> <br />  Khi đã ở trạng thái PE, người ta không thể cải<br /> thiện lợi ích của một nhóm người nào đó (làm<br /> cho họ trở nên khá giả hơn) mà lại không làm<br /> thiệt hại đến những người còn lại.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br />  Hiệu quả Pareto và đường PPF<br />  Nền KT có 12 quả cam phân bổ cho Crusoe<br /> và Friday. Phân bổ nào là PE?<br /> Phân bổ 1<br /> Phân bổ 2<br /> Phân bổ 3<br /> Phân bổ 4<br /> <br /> CRUSOE<br /> 8<br /> 4<br /> 9<br /> 8<br /> <br /> FRIDAY<br /> 2<br /> 8<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Phân bổ 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 9<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> 10<br /> <br /> CẢI THIỆN PARETO<br /> <br />  Hiệu quả Pareto và đường PPF<br />  Khái niệm (Pareto Improvement = PI):<br /> <br />  Phân bổ F có PE?<br /> <br />  Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các<br /> nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi<br /> mà không làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì<br /> cách phân bổ lại các nguồn lực đó là cải thiện<br /> Pareto so với cách phân bổ ban đầu.<br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 11<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> CẢI THIỆN PARETO<br /> <br /> CẢI THIỆN PARETO<br /> <br />  Một sự phân bổ NL chưa đạt PE có nghĩa là<br /> vẫn còn sự lãng phí; tức là vẫn có thể cải<br /> thiện lợi ích của một người nào đó mà không<br /> làm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 13<br /> <br />  Nền KT có 12 quả cam phân bổ cho Crusoe<br /> và Friday. Phân bổ nào là PI?<br /> Phân bổ 1<br /> Phân bổ 2<br /> Phân bổ 3<br /> Phân bổ 4<br /> <br /> CRUSOE<br /> 8<br /> 4<br /> 9<br /> 8<br /> <br /> FRIDAY<br /> 2<br /> 8<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Phân bổ 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> CẢI THIỆN PARETO<br /> <br /> 14<br /> <br /> MỐI QUAN HỆ PE VÀ PI<br /> <br />  Đường PPF và cải thiện Pareto<br />  PE và PI có quan hệ chặt chẽ với nhau:<br />  Phân bổ ban đầu F.<br />  Vùng cải thiện?<br /> <br />  Một sự phân bổ NL chưa hiệu quả thì còn có thể<br /> hoàn thiện nó bằng cách phân bổ lại.<br />  Tuy nhiên, chưa chắc một cách phân bổ NL đạt<br /> PE sẽ tốt hơn một cách phân bổ chưa đạt PE.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br />  Ý nghĩa PE:<br />  Nếu một hệ thống KT đạt được PE, không một<br /> cá nhân nào có cuộc sống tốt lên mà không khiến<br /> một người khác có cuộc sống xấu đi.<br />  Nhìn chung, mọi người công nhận rằng cần tránh<br /> các tình trạng không đạt được PE, vì thế PE là<br /> một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá các<br /> hệ thống KT và các chính sách chính trị.<br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 17<br /> <br />  Chỉ trích PE?<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> HIỆU QUẢ PARETO<br /> <br /> Đọc bài Pareto Efficiency của Megan<br /> Martorana, Region Focus, Winter 2007;<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> Đọc bài Pareto Efficiency của Megan<br /> Martorana, Region Focus, Winter 2007;<br /> <br /> Trình bày lại 2 ví dụ ở trong bài và chỉ ra hiệu quả<br /> Pareto (PE) cho mỗi ví dụ?<br /> Hãy chỉ ra những hạn chế của PE.<br /> Từ những thảo luận trong bài bạn hãy cho biết ý<br /> kiến cá nhân về việc khi một phân bổ NL đạt PE<br /> nhưng lại gây ra sự mất công bằng trong XH.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> Trình bày lại 2 ví dụ ở trong bài và chỉ ra hiệu quả<br /> Pareto (PE) cho mỗi ví dụ?<br /> Hãy chỉ ra những hạn chế của PE.<br /> Từ những thảo luận trong bài hãy cho biết ý kiến<br /> cá nhân về việc khi một phân bổ NL đạt PE<br /> nhưng lại gây ra sự mất công bằng trong XH.<br /> <br /> 17-Sep-15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2