intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - ThS. Bùi Trung Hải

Chia sẻ: Trần Thanh Diệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

89
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong chương này người học sẽ biết được nền kinh tế TT phân bổ nguồn lực không đạt được hiệu quả là do các khuyết tập của nó gây nên, do vậy để nâng cao hiệu quả phân bổ cần tìm cách khắc phục các khuyết tật đó. Và chương học sẽ trình bày kiến thức về các khuyết tật của thị trường sau: Độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, thông tin không đối xứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - ThS. Bùi Trung Hải

  1. CHƯƠNG II CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Nền kinh tế TT phân bổ nguồn lực không đạt được hiệu quả là do các khuyết tập của nó gây nên, do vậy để nâng cao hiệu quả phân bổ cần tìm cách khắc phục các khuyết tật đó. 1
  2. Các khuyết tật của thị trường  Độc quyền  Ngoại ứng  Hàng hóa công cộng  Thông tin không đối xứng 2
  3. 1 2 3 4 Độc quyền là gì ? Các loại độc quyền ? ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân dẫn đến độc quyền ? Tác động của độc quyền tới thị trường ? 3
  4. 1 2 3 4 Độc quyền Là trường hợp TT chỉ có duy nhất 1 người bán. Độc quyền thường: là Độc quyền tự nhiên: trạng thái thị trường hãng sản xuất đạt chỉ có duy nhất một được hiệu quả nhờ người bán và sản quy mô dẫn đến cách xuất ra sản phẩm tổ chức sản xuất hiệu không có loại hàng quả nhất là chỉ thông hóa nào thay thế gần qua một hãng duy gũi. nhất. 4
  5. 1 2 3 4 Nguyên nhân xuất hiện độc quyền thường: - Chính sách của CP - Kết quả của cạnh tranh - Sở hữu nguồn lực đặc biệt - Chế độ bản quyền và sở hữu trí tuệ 5
  6. 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi gây ra do độc quyền thường P MC P1 C P0 A AC H P2 B P’ MR D =MB O Q1 Q0 Q 6
  7. 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi gây ra do độc quyền thường Độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại điểm giao của đường MC và MR, điểm B (mức sản lượng Q1 và giá P1) TT cạnh tranh sẽ cân bằng tại điểm giao của đường MC và D, điểm A (sản lượng Q0 và giá P0) → Độc quyền gây ra: - Sản lượng thấp (Q1 < Q0) - Giá cao ( P1 > P0) -Tổn thất PLXH: SABC - Lợi nhuận siêu ngạch của độc quyền 7
  8. 1 2 3 4 Can thiệp của Chính phủ vào độc quyền thường - Mục tiêu can thiệp: + Tăng sản lượng + Giảm giá bán + Xóa bỏ tổn thất phúc lợi xã hội - Giải pháp: + Chống độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh + Sở hữu nhà nước đối với độc quyền + Kiểm soát giá - đặt giá trần + Đánh thuế vào giá độc quyền 8
  9. 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi do độc quyền tự nhiên gây ra Độc quyền lựa chọn tại C P (mức sản lượng Q1 và giá P1) TTCT lựa chọn tại A (sản lượng Q0 và giá P0) P1 E → Độc quyền gây ra: G F -Sản lượng thấp (Q1 < Q0) H AC - Giá cao ( P1 > P0) C P0 MC - Tổn thất PLXH: SAEC MR A D=MB → Lợi nhuận siêu ngạch của O Q1 Q0 Q độc quyền ? 9
  10. 1 2 3 4 Can thiệp của chính phủ trong độc quyền tự nhiên - Mục tiêu can thiệp: + Tăng sản lượng + Giảm giá bán + Xóa bỏ tổn thất phúc lợi xã hội 10
  11. 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi do độc quyền tự nhiên gây ra P - Giải pháp: + Định giá P3 = MB = AC + Đặt giá trần P =MC P1 E + Định giá hai phần G F A’ H P3 P2 AC C C’ P0 MC MR A D=MB O Q1 Q2 Q0 Q 11
  12. 1 2 3 4 P P1 E P2 C AC P0 MC MR A D O Q1 Q2 Q0 Q * Đặt giá P=AC → hãng sản xuất tại Q=Q2 >Q1 tuy nhiên Q2
  13. 1 2 3 4 P P1 E G F B P2 AC P0 MC MR A D O Q1 Q0 Q Đặt giá trần P=MC=P0, Q=Q0 → P < AC → Hãng sản xuất bị lỗ → Bù lỗ bằng mức thuế khoán hoặc trợ cấp của Chính phủ. 13
  14. 1 2 3 4 P P1 E G C B H AC P0 MC MR A D O Q1 Q0 Q * Đặt giá hai phần: P=MC cộng với khoản chi phí khoán trung bình bằng P0H → hãng sản xuất tại Q=Q0 14
  15. 1 2 3 4 Ngoại ứng Hành động gây ảnh hưởng đến đối tượng thứ 3 mà ảnh hưởng đó không được phản ánh trong giá thị trường Hai loại ngoại ứng: + Ngoại ứng tiêu cực + Ngoại ứng tích cực Tính chất của ngoại ứng: + Do cả sản xuất và tiêu dùng gây ra + Tích cực hay tiêu cực chỉ mang tính tương đối + Tạo ra sự phi hiệu quả xã hội: MC&MB # MSC&MSB, QTT # QXH 15
  16. 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi gây ra do ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực tạo ra CP biên bằng MEC, do vậy CP biên của xã MSC hội MSC=MPC+MEC. C P2 - Xã hội tối đa hóa lợi P0 B MPC ích tại B: MSC = MB P1 A - DN tối đa hóa lợi ích M tại A: MPC = MB MEC Khi sx ở mức tối đa hóa lợi ích của DN sẽ tạo ra N H MB=D mức tổn thất PLXH là Q 0 Q0 Q1 SABC 16
  17. 1 2 3 4 Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực Giải + Trao quyền sở hữu tài sản: cơ sở của giải pháp này pháp là định lý Coase mang + Sáp nhập tính tư nhân + Dùng dư luận xã hội Giải + Đánh thuế (Thuế Pigou) pháp + Trợ cấp từ phía chính + Hình thành thị trường giấy phép xả thải phủ + Kiểm soát trực tiếp bằng chuẩn thải 17
  18. 1 2 3 4 (1) Giải pháp trao quyền sở hữu Định lý Coase: Nếu CP đàm phán là không đáng kể thì có thể đưa ra được một giải pháp hiệu quả đối với ngoại ứng bằng cách trao quyền sở hữu đối với các nguồn lực được sử dụng chung cho một bên nào đó. Kết quả này không phụ thuộc vào bên nào trong các bên liên quan được trao quyền SH Hạn chế của định lý Coase: - Chỉ áp dụng được với nguồn lực có khả năng trao quyền sở hữu - Chỉ áp dụng được khi chi phí đàm phán nhỏ - Chỉ áp dụng được khi chủ sở hữu xác định được chính xác nguyên nhân gây thiệt hại cho họ → Như vậy: định lý Coase chỉ có ý nghĩa áp dụng cho các ngoại ứng ở phạm vi và quy mô nhỏ 18
  19. 1 2 3 4 (1) Giải pháp trao quyền sở hữu P MSC C P2 MPC B P0 P1 A P’0 H MEC MB=D N M 0 Qj Q0 Q’ Q1 Q 19
  20. 1 2 3 4 (1.2)Giải pháp sáp nhập: P Ý nghĩa của giải pháp MSC này đó là nội hóa C “ngoại ứng”, khi đó B MPC trong nội bộ đơn vị sẽ A phải xác định mức sản xuất để đạt được hiệu quả tổng thể tối đa, và MEC mức sản xuất đó sẽ được xác định tại mức MB=D Q0 0 Q0 Q1 Q 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2