Học kỳ 2 năm học 2008 -2009<br />
<br />
Độc quyền<br />
<br />
Các nội dung<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
z Độc quyền bán là gì?<br />
z Nguồn gốc của độc quyền bán<br />
z Đo lường sức mạnh độc quyền<br />
z Chi phí xã hội do sức mạnh độc quyền<br />
z Kiểm soát độc quyền<br />
<br />
Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Ôn lại thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br />
z Các giả định<br />
<br />
Ôn lại thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br />
P<br />
<br />
Sản phẩm đồng nhất<br />
Số lượng lớn người mua và người bán<br />
Thông tin hoàn hảo<br />
Chi phí giao dịch bằng không<br />
<br />
2<br />
<br />
D<br />
<br />
Thị trường<br />
S<br />
<br />
P<br />
<br />
LMC<br />
<br />
P0<br />
<br />
z Hệ quả<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
P0<br />
<br />
D = MR = P<br />
<br />
Doanh nghiệp là người chấp nhận giá: P = LMC = LAC<br />
Lợi nhuận thông thường hay lợi nhuận kinh tế = 0 trong<br />
dài hạn<br />
Q0<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
q0<br />
<br />
Q<br />
4<br />
<br />
Rào cản<br />
<br />
Độc quyền bán<br />
<br />
z 3 nguyên nhân tạo nên rào cản:<br />
<br />
1. Một người bán - nhiều người mua<br />
2. Sản phẩm duy nhất (không sản phẩm thay thế<br />
gần)<br />
3. Rào cản khi gia nhập<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Q<br />
<br />
LAC<br />
<br />
Sở hữu nguồn tài nguyên quan trọng.<br />
Chính phủ cho phép một công ty độc quyền sản xuất<br />
một vài sản phẩm nào đó<br />
Chi phí sản xuất. (độc quyền tự nhiên) .<br />
<br />
5<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009<br />
<br />
Độc quyền<br />
<br />
Mục tiêu, giới hạn và quyết định của<br />
nhà độc quyền bán<br />
<br />
Quyết định của nhà độc quyền bán<br />
<br />
z Mục tiêu?<br />
z Giới hạn:<br />
<br />
z Đường cầu trước doanh nghiệp là đường<br />
cầu thị trường<br />
z Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền<br />
tuân theo quy luật cầu<br />
z Đường doanh thu biên MR nằm dưới đường<br />
cầu hay MR thuế<br />
<br />
P1<br />
<br />
∆P<br />
<br />
P2<br />
<br />
P0<br />
<br />
P1<br />
<br />
MC + t<br />
D = AR<br />
MC<br />
MR<br />
<br />
t<br />
D1<br />
MR1 MR2<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
D2<br />
Q1<br />
<br />
Quantity<br />
21<br />
<br />
Q0<br />
<br />
Q<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
22<br />
<br />
Tác động của thuế<br />
<br />
Hãng có nhiều nhà máy<br />
<br />
z Trong thị trường cạnh tranh, một mức<br />
thuế đơn vị làm cho giá tăng một lượng ít<br />
hơn thuế: cả nhà sản xuất và người tiêu<br />
dùng đều phải chịu thuế<br />
z Đối với thị trường độc quyền, giá có thể<br />
tăng lên một lượng lớn hơn mức thuế<br />
z Để quyết định tác động của thuế :<br />
<br />
z Đối với nhiều công ty, sản xuất được<br />
thực hiện ở hai hay nhiều nhà máy mà<br />
tại đó chi phí hoạt động khác nhau<br />
z Công ty phải quyết định mức sản lượng<br />
của từng nhà máy cần phải sản xuất là<br />
bao nhiêu<br />
<br />
t = thuế cụ thể<br />
MC = MC + t<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
23<br />
<br />
1. Sản lượng phải được chia cho mỗi nhà<br />
máy sao cho MC như nhau ở mỗi nhà máy<br />
2. Sản lượng được chọn ở MR=MC. Lợi<br />
nhuận tối đa khi MR=MC ở mỗi nhà máy.<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009<br />
<br />
Độc quyền<br />
<br />
Hãng có nhiều nhà máy<br />
<br />
Hãng có nhiều nhà máy<br />
z Hãng có thể tăng sản lượng từ mỗi nhàmáy<br />
đến khi lợi nhuận tăng thêm từ mỗi đơn vị<br />
sản lượng cuối cùng bằng không.<br />
z Đặt lợi nhuận tăng thêm từ sản lượng tại<br />
nhà máy 1 = 0<br />
<br />
z Chúng ta có thể chỉ ra bằng đại số<br />
Q1 and C1 là sản lượng và chi phí sản xuất<br />
của nhà máy 1<br />
Q2 and C2 là sản lượng và chi phí sản xuất<br />
của nhà máy 2<br />
QT = Q1 + Q2 là tổng sản lượng<br />
Lợi nhuận là:<br />
<br />
∆π ∆( PQT ) ∆C1<br />
−<br />
=<br />
=0<br />
∆Q1<br />
∆Q1<br />
∆Q1<br />
<br />
π = PQT – C1(Q1) – C2(Q2)<br />
<br />
MR − MC1 = 0<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
25<br />
<br />
MR = MC1<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Hãng có nhiều nhà máy<br />
<br />
Sản xuất của 2 nhà máy<br />
$/Q<br />
<br />
z Chúng ta có thể làm tương tự cho nhà máy 2<br />
z Do đó, chúng ta có thể thấy công ty nên nên<br />
chọn sản xuất sao cho<br />
MR = MC1 = MC2<br />
z Chúng ta có thể minh hoạ bằng đồ thị<br />
<br />
MC1<br />
<br />
MC2<br />
MCT<br />
<br />
P*<br />
<br />
MR = MCT cho tổng sản lượng sản xuất<br />
Điểm này chỉ ra MR cho mỗi nhà máy<br />
Khi MR cắt MC1 và MC2 chỉ ra mức sản lượng của<br />
mỗi nhà máy<br />
<br />
D = AR<br />
<br />
MR*<br />
<br />
MR<br />
Q1<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
27<br />
<br />
Q2<br />
<br />
28<br />
<br />
Độ co giãn của cầu<br />
và sức mạnh độc quyền<br />
<br />
z Có thể đo lường sức mạnh độc quyền<br />
bằng sự chênh lệch giữa giá lớn hơn chi<br />
phí biên<br />
z Chỉ số Lerner<br />
L = (P - MC)/P<br />
<br />
$/Q<br />
<br />
Cầu càng co giãn,<br />
Sức mạnh độc quyền càng giảm<br />
<br />
$/Q<br />
<br />
P*<br />
<br />
MC<br />
<br />
MC<br />
<br />
P*<br />
<br />
P*-MC<br />
<br />
D<br />
<br />
z Giá<br />
<br />
trị L càng lớn (giữa 0 and 1) sức mạnh độc<br />
quyền càng lớn<br />
<br />
P*-MC<br />
<br />
MR<br />
<br />
L có thể trình bày bằng Ed<br />
<br />
D<br />
<br />
= (P - MC)/P = -1/Ed<br />
<br />
MR<br />
<br />
Q*<br />
<br />
chỉ số Lerner do Abba Lerner đưa ra năm 1934<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Q<br />
<br />
QT<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Đo sức mạnh độc quyền<br />
<br />
zL<br />
<br />
26<br />
<br />
29<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Quantity<br />
<br />
Q*<br />
<br />
Quantity<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />