Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng (2019)
lượt xem 10
download
Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng" trình bày các khái niệm, phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng, phân tích hồi quy, các loại quan hệ, số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng (2019)
- CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
- NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG 1.Biết được phương pháp luận của kinh tế lượng 2.Nắm được bản chất của MỤC phân tích hồi quy TIÊU 3.Hiểu các loại số liệu và các quan hệ 2
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Khái niệm 2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng 3 Phân tích hồi quy 4 Các loại quan hệ 5 Số liệu 3
- 1.1 KHÁI NIỆM Kinh tế lượng (Econometrics) có nghĩa “đo lường kinh tế” (A.K.R. Frisch, 1930) • Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế, lý thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm: Ước lượng các mối quan hệ kinh tế Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế (Ramu Ramanathan, 2002) 4
- 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: ước lượng Các nhà phân tích quan tâm đến ước lượng cung/cầu hàng hóa, dịch vụ Công ty quan tâm đến ước lượng ảnh hưởng của các mức độ quảng cáo đến doanh thu và lợi nhuận Chính quyền địa phương quan tâm đến tác động của một công ty đặt tại địa phương (nhu cầu nhà ở, việc làm, dịch vụ công cộng…) 5
- 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: kiểm định giả thuyết Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác định chiến dịch quảng cáo có làm tăng doanh thu hay không Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn hay không co giãn theo giá và thu nhập Các nhà kinh tế học vĩ mô muốn đánh giá hiệu quả của các chính sách nhà nước 6
- 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: dự báo Các công ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần thiết Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, lạm phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách, thương mại 7
- PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm, các nghiên cứu khác Thiết lập mô hình KTL Thu thập, xử lý số liệu Ước lượng các tham số Kiểm định giả thuyết Không Mô hình ước lượng có tốt không? Có Nguồn: Ramu Ramanathan, Sử dụng mô hình: dự báo, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ đề ra chính sách năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. Hình 1.1: Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng (Bản dịch của chương trình 8 Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Ví dụ: Khảo sát lý thuyết về thu nhập- tiêu dùng của Keynes “chi tiêu tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng nhưng sự gia tăng trong chi tiêu tiêu dùng không nhiều như sự gia tăng trong thu nhập” 9
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Xác định 2 biến số kinh tế cần khảo sát là thu nhập và tiêu dùng với giả thuyết kinh tế “tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào thu nhập” 2. Thiết lập mô hình kinh tế lượng Đặt Y: biến chi tiêu tiêu dùng X: biến thu nhập U: sai số ngẫu nhiên (Vai trò của U?) Mô hình toán: Y=α + βX (1.1) Mô hình kinh tế lượng: Y=α + βX + U (1.2) 10
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. Thu thập, xử lý số liệu Năm GDP (X) Chi tiêu tiêu dùng (Y) 1995 195567 142916 1996 213833 155909 1997 231264 165125 1998 244596 172498 1999 256272 176976 2000 273666 182420 2001 292535 190577 2002 313247 205114 2003 336243 221545 Bảng 1.1 GDP và tiêu dùng cá nhân của Việt Nam tính theo giá 1994 (Đv: tỷ đồng) 11
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Hình 1.2 Biểu đồ phân tán của GDP (X) và tiêu dùng cá nhân (Y) của Việt Nam (1995-2003) 12
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4. Ước lượng các tham số Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS- Ordinary Least Squares) Ŷi= 43,08986 + 0,519794Xi (1.3) Tại sao có ký hiệu Ŷi ? 13
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN • (1.3) là ước lượng mô hình (1.2) khi sử dụng bảng số liệu bảng 1.1 và không có thành phần nhiễu • Ý nghĩa: Nếu loại trừ yếu tố nhiễu thì tác động của thu nhập ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân (xét về mặt giá trị trung bình) được đo lường theo biểu thức (1.3) • Cụ thể: Nếu thu nhập trong nước tăng (hay giảm) 1 tỷ đồng thì bình quân chi tiêu tiêu dùng cá nhân tăng (hay giảm) xấp xỉ 0,519794 tỷ đồng. 14
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Vì sao tác động của thu nhập đối với tiêu dùng cá nhân chỉ được giải thích là “xấp xỉ”? Vì: Nếu lấy mẫu khác thì kết quả ước lượng có thể khác nhau. Kết quả tìm được chỉ là ước lượng gần đúng cho các tham số của mô hình. 15
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5. Kiểm định giả thuyết nhằm - Xác định mức độ phù hợp về mặt lý thuyết của mô hình - Xác định dạng mô hình và chẩn đoán dấu hiệu có thể vi phạm các giả thiết cổ điển của mô hình kinh tế lượng Trong ví dụ trên: - Đánh giá mức độ ý nghĩa thống kê của con số 0,519794 trong mô hình (1.3) - Nếu mô hình ước lượng được chẩn đoán là tốt thì có thể sử dụng để dự báo và củng cố luận cứ kinh tế 16
- 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6. Dự báo Giả sử mô hình (1.3) được đánh giá tốt. Sử dụng mô hình này để tính chi tiêu cá nhân Việt Nam năm 2006 nếu GDP 2006 Việt Nam đạt 425000 tỷ đồng Ŷ2006= 43,08986 + 0,519794 *(425000) Ŷ2006 =220955 (tỷ đồng) 17
- MÔ HÌNH HỒI QUY (1) Mô hình hồi quy tuyến tính đơn Y= α+βX +u với α tung độ gốc hoặc hệ số chặn, β độ dốc của đường thẳng (gọi chung hai loại hệ số này là hệ số hồi quy) Y biến phụ thuộc X biến độc lập u nhiễu, số dư, sai số (2) Mô hình hồi quy tuyến tính bội Y=α+β1X1+ β2X2++... βkXk+u 18
- 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc, biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập, biến giải thích) Y 1 2X VD: Phân tích hồi quy nhằm: - Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã biết của biến độc lập - Kiểm định giả thiết về bản chất quan hệ phụ thuộc - Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc - Kết hợp các vấn đề trên 19
- 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 1. Hàm hồi quy tổng thể PRF (Population Regression Function) Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên kết quả khảo sát tổng thể. Hàm hồi qui tổng thể có dạng: E(Y/Xi) = f(Xi) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
44 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Học viện Tài chính
17 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Học viện Tài chính
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Học viện Tài chính
26 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 17 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 12 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn