intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng kinh tế lượng: Chương 8 - Lê Thị Hồng Hoa

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

71
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng kinh tế lượng chương 8 trình bày các lý thuyết cơ bản về tự tương quan như: Bản chất và nguyên nhân của tự tương quan, hậu quả của việc sử dụng phương pháp ols khi có tự tương quan, phát hiện có tự tương quan,... Cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng kinh tế lượng: Chương 8 - Lê Thị Hồng Hoa

  1.  Tự tương quan? 
  2. Thuật ngữ “tự tương quan” có  thể hiểu là sự tương quan giữa  các  thành  phần  của  chuỗi  các  quan sát được sắp xếp theo thứ  tự  thời  gian  (trong  các  số  liệu  chuỗi  thời  gian)  hoặc  không  gian (trong số liệu chéo)
  3. *  Trong mô hình hồi qui  tuyến  tính  cổ  điển,  ta  giả thiết không có tương  quan  giữa  các  sai  số  ngẫu nhiên Ui, tức là:   cov(Ui, Uj) = 0        ( i   j)
  4. Nghĩa  là  sai  số  của  một  quan sát nào  đó không bị  ảnh  hưởng  bởi  sai  số  của quan sát khác. Trong thực tế có thể xảy  ra:     cov(Ui,Uj)   0        (i   j)
  5. ei ei   t t (a) (b) ei ei t t (c) (d)
  6. ei t (e)
  7. II­ Nguyên nhân của tự    tương quan  1­ Nguyên nhân khách quan     Tính  chất  quán  tính  của  dãy  số  liệu.  Nét  nổi  bật  của  hầu  hết  các  chuỗi  thời  gian  trong kinh tế là quán tính.
  8.   Các chuỗi thời gian như  tổng  sản phẩm quốc gia, chỉ số giá,  tỷ  lệ  thất  nghiệp,  .  .  .  mang  tính  chu  kỳ.  Khi  nền  kinh  tế  thoát khỏi tình trạng suy thoái  thì  hầu  hết  các  chỉ  tiêu  này  có  khuynh hướng tăng, vì vậy các  quan sát kế tiếp có nhiều khả  năng tương quan với nhau.
  9.   Hiện tượng mạng nhện Trong thực tế, lượng cung của  một số mặt hàng phản  ứng lại  trước  sự  thay  đổi  của  giá  trễ  sau một khoảng thời gian. Bởi  vì  các  quyết  định  cung  đòi  hỏi  phải  có  một  khoảng  thời  gian  để thực hiện. 
  10.  Hiện tượng trễ Trong  phân  tích  chuỗi  thời  gian chúng ta có thể gặp hiện  tượng biến phụ thuộc  ở thời  kỳ t phụ thuộc vào chính biến  đó  ở  thời  kỳ  t­1  và  các  biến  khác.
  11. Chẳng  hạn  khi  nghiên  cứu  mối  quan  hệ  giữa  tiêu  dùng  và thu nhập. Tiêu dùng  ở thời  kỳ hiện tại phụ thuộc vào thu  nhập  và  tiêu  dùng  ở  thời  kỳ  trước. Nghĩa là:     Yt =  1 +  2Xt +  3Yt­1 + Ut
  12. Trong đó:     Yt – tiêu dùng ở thời kỳ t Xt – Thu nhập ở thời kỳ t Yt­1 – Tiêu dùng ở thời kỳ t­1 Ut – sai số ngẫu nhiên
  13. Nếu  bỏ  qua  biến  trễ  (Yt­1)  trong mô hình trên thì sai số sẽ  mang  tính  hệ  thống  do  ảnh  hưởng của tiêu dùng ở thời kỳ  trước  lên  tiêu  dùng  ở  thời  kỳ  hiện tại.
  14.  2­ Nguyên nhân chủ quan    Xử lý số liệu.  Sai lệch do lập mô hình.
  15. 3. Một số khái niệm về lược đồ tự  tương quan Xét mô hình sau đây với số liệu thời gian : Yt =  1+  2Xt + Ut  ­ Nếu  Ut = Ut­1+ t (­1      1) (a) Trong đó :  t thỏa các giả thiết của mô hình  hồi qui tuyến tính cổ điển : E( t ) = 0          t Var ( t)= 2       t  Cov( t,  t’)=0  (t  t’)
  16. Thì (a) được gọi là lược đồ tự tương  quan  bậc nhất Markov, ký hiệu AR(1)  và                     được gọi là hệ số tự  tương quan bậc nhất.  ­ Nếu Ut = 1Ut­1+  2Ut­2 +…+  pUt­p+  t   (b)      (­1    1,…,  p   1) Trong đó :  t thỏa các giả thiết của mô  hình hồi qui tuyến tính cổ điển . Thì (b) được gọi là lược đồ tự tương  quan bậc p Markov, ký hiệu AR(p).
  17.   Các  ước  lượng  OLS  vẫn  là  các  ước  lượng  t.tính,  không  chệch  nhưng  không  là  ước  lượng  hiệu 
  18.   Ước  lượng  phương  sai  của  các  ước  lượng  OLS  thường là chệch, dẫn  đến  kiểm  định  t  và  F  không  còn tin cậy nữa    là ước lượng chệch  ^2 của  . 2
  19.   Giá  trị  ước  lượng  của  R  có thể không tin cậy khi  2 dùng để thay thế cho R . 2   Phương  sai  và  sai  số  chuẩn  của  các  giá  trị  dự  báo không hiệu quả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2