Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 17
lượt xem 10
download
Bài giảng 17: Khai thác tài nguyên không tái sinh thuộc Bài giảng Kinh tế Môi trường giới thiệu về lý thuyết khai thác mỏ, đường khai thác hiệu quả và ngành khai thác trong thị trường cạnh tranh. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 17
- Bài giảng 17: Khai thác tài nguyên không tái sinh
- Đề cương đề nghị Giới thiệu Lý thuyết khai thác mỏ Đường khai thác hiệu quả Tốc độ khai thác Thời gian khai thác Ngành khai thác trong thị trường cạnh tranh
- Giới thiệu Bao gồm Nhiên liệu: dầu, khí đốt tự nhiên, uranium, thanh đá Khoáng sản: đồng, nickel, kẽm, … Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh) Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời gian
- Lý thuyết khai thác mỏ Mục tiêu của người khai thác mỏ vẫn là chọn mức sản lượng tối đa hóa (hiện giá của) lợi nhuận Sự hạn chế của trữ lượng mỏ làm thay đổi các điều kiện tối đa hóa (MR = MC) theo 3 cách: Phải tính chi phí cơ hội của sự cạn kiệt (MR = MC + chi phí cơ hội)
- Lý thuyết khai thác mỏ (tt) Giá trị của thặng dư theo thời gian Tổng sản lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng)
- Đường khai thác hiệu quả Một số giả định (của Gray, 1914) Giá thị trường một đơn vị sản lượng mỏ khai thác cố định (giá thực) trong suốt vòng đời khai thác Biết chắc chắn trữ lượng mỏ Chất lượng toàn bộ quặng mỏ như nhau Chi phí khai thác là một hàm số tăng dần theo sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn
- Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác Giả sử doanh nghiệp khai thác sở hữu một mỏ với trữ lượng S0 tấn Khi khai thác trữ lượng sẽ giảm theo sản lượng khai thác qt St – St+1 = qt (pt 8.1) Lợi nhuận trong một giai đoạn = pqt – C(qt) p: giá của một tấn sản lượng khai thác và bán ra
- Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác Lợi nhuận của tất cả các giai đoạn khai thác sẽ là (pt 8.2): 1 2 T 1 1 1 pq0 C(q0 ) pq C(q1 ) 1 pq2 C(q2 ) ... pqT C(qT ) 1 r 1 r 1 r r: suất chiết khấu : lợi nhuận t 1 Tối đa hóa đòi hỏi lợi nhuận biên p MC ( qt ) 1 r là như nhau ở các giai đoạn
- Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác dC(qt ) MC(qt) là chi phí khai thác biên, dq t Doanh nghiệp phải chọn qt trong giai đoạn t và qt+1 trong giai đoạn t+1 sao cho (pt 8.3): t t 1 1 1 p MC(qt ) p MC(qt 1 ) 1 r 1 r tương đương với (pt 8.4): p MC(qt 1 ) p MC(qt ) r p MC(qt )
- Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác pt 8.4 được gọi là quy tắc khai thác r% MC MC P P p mc( qt ) p mc( qt 1 ) qt qt+1 Giai ñoaï t n Giai ñoaï t+1 n
- Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác Để tối đa hóa tổng lợi nhuận qua các giai đoạn, thặng dư p MC(qt 1 ) phải lớn hơn p MC(qt ) r%, nên doanh nghiệp sẽ điều chỉnh qt và qt+1 để thỏa quy tắc này. Chênh lệch giữa mức giá p và chi phí biên là thặng dư. Quy tắc r% có thể được phát biểu như sau: “Thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn t bằng với hiện giá của thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn tiếp theo”
- Vấn đề 2: Xác định thời gian khai thác Lên kế hoạch khai thác thỏa mãn: q0 q1 ... qT S0 Tùy vào lợi nhuận pq0 C(q0 ) của giai đoạn đầu tiên => phụ thuộc vào p0 Lợi nhuận biên chưa chiết khấu ở giai đoạn cuối cùng p MC(qT ) càng lớn càng tốt. Vậy chọn P0 lại tùy vào chọn PT và áp dụng quy tắc r% lùi trở lại đến khi S0 được khai thác hết.
- Ngành khai thác khoáng sản trong thị trường cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giá Khi khai thác diễn ra, giá có xu hướng tăng lên p0 , p1 , p2 ,..., pT
- Mô hình hai giai đoạn Mục tiêu là tối đa hóa thặng dư R (pt 8.10) ( B(q1 ) cq1 ) max R (B(q0 ) cq0 ) q , q 1 r 1 2 ràng buộc q0 q1 S0 ( B(q1 ) cq1 ) (pt 8.11) ( B(q0 ) cq0 ) (S0 q0 q1 ) 1 r
- Mô hình hai giai đoạn Giải pt 8.11 ta có kết quả:
- Mô hình hai giai đoạn
- Mô hình hai giai đoạn – ví dụ Trữ lượng cố định = 2500 tấn Hàm cầu của khoáng sản này là: pt 700 0,25qt Chi phí khai thác đơn vị = $200 = MC Suất chiết khấu r = 5% Yêu cầu: Tính q0 và q1 Rút ra một số nhận xét cho mô hình
- Mô hình hai giai đoạn – ví dụ
- Mô hình hai giai đoạn – ví dụ
- Mô hình hai giai đoạn – ví dụ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 402 | 65
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
78 p | 318 | 62
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 305 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 201 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 212 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 193 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 158 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 173 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 203 | 29
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 138 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 13
36 p | 151 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 178 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 150 | 24
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 142 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 120 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 14
24 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn