intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường phát triển

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:81

83
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 1 Môi trường phát triển do Ngô Văn Mẫn biên soạn gồm các nội dung chính như: Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế, vai trò của hệ thống môi trường đối với con người,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường phát triển

  1. Chương 1 MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN
  2. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh  tế 1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường a. Khái niệm chung về môi trường UNEP:  “Môi  trường là  một tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học,  kinh  tế ­ xã hội  bao  quanh và tác động tới  đời sống và sự phát triển của  một cá thể hoặc một cộng đồng người” UNESCO:  “Môi  trường  là  toàn  bộ  các  hệ  thống  tự  nhiên  và  hệ  thống  do  con  người  tạo  ra,  trong  đó  con  người,  bằng  các  kinh  nghiệm  và  kỹ  năng  của mình, đã khai thác tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để phục vụ đời  sống con người” ‘‘Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật’’ – Luật BVMT VN 2014
  3. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh  tế 1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường a. Khái niệm chung về môi trường Các khái niệm có liên quan - Môi trường sống = vật lý + hóa học + sinh học => sự sống của các cơ thể sống - Môi trường sống của con người: Môi trường sống + xã hội bao quanh con người => sự sống và phát triển của con người
  4. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh  tế 1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường a. Khái niệm chung về môi trường (tt) Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau (luật BVMT). Cấu trúc Hoạt động chính Sinh vật sản  xuất Hoạt động  Sự trao đổi  dòng năng  Các chất vô  Sinh vật  chất lượng sinh tiêu thụ Sinh vật  phân hủy
  5. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường a. Khái niệm chung về môi trường (tt) "Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên" Đa dạng sinh học ở cấp loài Ở cấp quần thể Ở cấp quần xã toàn bộ các sự khác biệt về gen Sự khác biệt giữa sinh vật giữa các loài, khác các quần xã mà sống trên trái biệt về gen giữa các trong đó các loài sinh đất quần thể sống và các hệ sinh thái
  6. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển b. Các thành phần môi trường là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 - 100 Khí quyển km chỉ phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0 – 60 km tính Thạch quyển từ mặt đất và 0-20 km tính từ đáy đại dương, người ta còn gọi đó là lớp vỏ trái đất là nguồn nước dưới mọi dạng, trong không khí, đất, Thủy quyển ao hồ, sông, biển và đại dương gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ Sinh quyển phận của thạch quyển, Thủy quyển và Khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống Trí quyển Có sự tác động của trí tuệ con người
  7. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển c. Bản chất hệ thống của môi trường tác động lẫn nhau, quy định và phụ thuộc lẫn nhau Tính cơ cấu phức tạp Tính động bản chất vận động và phát triển của hệ môi trường Tính mở tương đối nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài Khả năng tự tổ có các phần tử cơ cấu là vật chất sống, điều chỉnh chức và điều để thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo chỉnh quy luật tiến hoá
  8. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển d. Phân loại môi trường • Theo chức năng: Môi trường tự nhiên tồn tại khách quan, không phụ thuộc con người Môi trường Xã hội bao gồm các thiết chế, luật pháp, các mối quan hệ  giữa con người với con người Môi trường Nhân Tạo sản phẩm hữu hình do con người tạo ra trong  cuộc sống của mình
  9. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển d. Phân loại môi trường • Theo quy mô Theo không gian địa lý: Ø Môi trường quốc gia, khu vực, toàn cầu Ø Môi trường miền núi Ø Môi trường vùng ven biển Theo nghĩa hẹp: trực tiếp ảnh hưởng đến chất • Theo mục đích lượng cuộc sống con người nghiên cứu và sử dụng: Theo nghĩa rộng: gắn liền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên với chất lượng cuộc sống con người tự nhiên • Theo thành phần: dân cư sinh sống Phân loại khác
  10. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người a. Môi trường là không gian sống cho con người: cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh thái
  11. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người b.Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người
  12. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển Tài nguyên có thể tái tạo (Renewable) Có quá trình bổ sung hồi phục sau khi khai thác thông qua các quy trình sinh học mà việc khai thác/thu hoạch chúng có thể bền vững theo thời gian Tài nguyên không thể tái tạo (Nonrenewable): tài nguyên không có quá trình bổ sung/phục hồi sau khi khai thác/sử dụng mà biến mất vĩnh viễn R: Raw R NR: Non­renewable raw RR: Renewable raw NR RR (­) (­) (+) đặc trưng H>Y H>Y H
  13. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người c. Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải: từ hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người
  14. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người c. Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải: R P C W r R: Raw P: Production MÔI TRƯỜNG W: Waste (A) r: Recycle W>A? W
  15. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người d. Môi trường là nơi cung cấp các thông tin có ý nghĩa và có cơ sở khoa học phục vụ phát triển kinh tế và nghiên cứu e. Môi trường là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi từ thiên nhiên
  16. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.3  Các thuật ngữ về môi trường • Chất lượng môi trường số lượng chất ô nhiễm trong môi trường xung quanh xung quanh (Ambient quality) chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh • Chất lượng môi trường: quan và chất lượng thẩm mỹ của môi trường (Environmental quality) • Chất thải (Residuals) Là phần vật chất và năng lượng còn lại sau khi sản xuất và tiêu dùng • Phát thải (Emission) Phần của chất thải sản xuất hay tiêu dùng thải • Tái chế (recycling) • Chất gây ô nhiễm là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm môi (Pollutants) trường bị ô nhiễm Những ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường tác • Thiệt hại (Damages) động lên con người và các yếu tố của hệ sinh thái
  17. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.3  Các thuật ngữ về môi trường (tt) • Ô nhiễm môi trường (Pollution) “là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về  chất  lượng môi trường xung quanh, về  hàm lượng của chất gây ô nhiễm  trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn  cứ để quản lý và bảo vệ môi trường” Tiêu chuẩn môi trường xung quanh Tiêu chuẩn về chất thải Tiêu chuẩn công nghệ
  18. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển TCVN 5942:1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B 1 BOD mg/l 4 25 2 COD mg/l 10 35 3 Asen mg/l 0,05 0,1 4 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 n Cột  A  áp  dụng  đối  với  nước  mặt  có  thể  dùng  làm  nguồn  cấp  nước  sinh hoạt ( nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy định). n Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước  dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng.
  19. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển TCVN 5937:2005 ­ Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung  quanh  Tiêu  TT Thông số Đơn vị Hà Nội* chuẩn 1 SO2 mg/m3 0,35 0,064 2 CO mg/m3 30 3 NO2 mg/m3 0,2 0,048 4 O3 mg/m3 0,12 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,3 0,62 Nguồn:Báo cáo Môi trường quốc gia 2007
  20. CHƯƠNG 1 –  Môi Trường & Phát Triển 1.1.3  Các thuật ngữ về môi trường (tt) • Ô nhiễm môi trường (Pollution) Nguyên nhân:  n Sự xuất hiện của các chất thải, chất gây ô nhiễm, gọi là tác nhân gây ô nhiễm n Có thể có nhiều dạng: rắn, lỏng, khí, phóng xạ, từ trường… n Nguồn tạo chất thải: sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông…  Hậu quả:  n Ảnh hưởng xấu đến con người và các thành phần khác trong môi trường. n xã hội phải mất chi phí để cải tạo môi trường cho con người và cho nền kinh tế 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2