intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Chất lượng môi trường

Chia sẻ: Trần Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:92

402
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 2: Chất lượng môi trường thuộc bài giảng Kinh tế môi trường trình bày về thị trường và hiệu quả thị trường, hàng hóa chất lượng môi trường, ô nhiễm tối ưu, giải pháp của thị trường để có mức ô nhiễm tối ưu. Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Chất lượng môi trường

  1. Chương 2 KINH TẾ HỌC  CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
  2. I. Thị trường và hiệu quả thị trường Thị trường: nơi người mua và người bán gặp  nhau, thỏa thuận mua bán, trao đổi hàng  hóa Cầu: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà người  mua có khả năng và sẵn lòng chi trả ở các  mức giá khác nhau Cung: Lượng hàng hóa và dịch vụ mà người  bán có khả năng và sẵn lòng bán ở các  mức giá khác nhau
  3. I. Thị trường và hiệu quả thị trường Cân bằng thị trường: E(P*,Q*) P S (MC) E P* D (MB) Q 0 Q*
  4. I. Thị trường và hiệu quả thị trường Tổng lợi ích của người tiêu dùng tại E Tổng chi phí của nhà sản xuất tại E Phúc lợi xã hội ròng tại E là lớn nhất
  5. I. Thị trường và hiệu quả thị trường Thặng dư nhà sản xuất tại E Thặng dư người tiêu dùng tại E
  6. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Hàng hóa: Sản phẩm, dịch vụ được sản  xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán 2 thuộc tính của hàng hóa: ­ Thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện khi con  người tiêu dùng hàng hóa ­ Thuộc tính giá trị: lao động xã hội kết tinh  trong hàng hóa
  7. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 1. Chất lượng môi trường là hàng hóa Chất lượng môi trường: ­ Có thuộc tính giá trị sử dụng: thể hiện qua  3 chức năng của hệ thống môi trường ­ Có thuộc tính giá trị: thể hiện khi con  người phải tốn chi phí để có chất lượng  môi trường như mong muốn   chất lượng môi trường là hàng hóa
  8. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng 2 thuộc tính của hàng hóa công cộng: ­ Tính không cạnh tranh trong sử dụng: việc  sử dụng hàng hóa của người này không  làm mất đi tính sẵn có của hàng hóa đó  với người khác ­ Tính không loại trừ trong sử dụng: Không  thể loại trừ những người không trả tiền ra  khỏi việc sử dụng hàng hóa
  9. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng Phân loại:  HHCC không thuần túy ­ Có cạnh tranh, không loại trừ VD hàng hóa chất lượng môi trường: tài nguyên thiên  nhiên ­ Có loại trừ, không cạnh tranh VD hàng hóa chất lượng môi trường: cảnh quan sinh  thái  HHCC thuần túy: VD hàng hóa chất lượng  môi trường: không khí
  10. II. Hàng hóa chất lượng môi trường 2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công  cộng Thất bại thị trường do hàng hóa công cộng: thiếu vắng  cung trên thị trường  Cần sự can thiệp của nhà nước ­ Trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng ­ Gián tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua  thuê tư nhân cung cấp VD: các công ty môi trường tư nhân
  11. III. Ngoại ứng Khái niệm Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây  ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị  trường thông qua tạo ra thiệt hại hoặc lợi ích  cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt  hại không được đền bù, còn người được  hưởng lợi ích không phải trả tiền  Hiện tượng đó gọi là ngoại ứng
  12. III. Ngoại ứng Phân loại  Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc  tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm  ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho  người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại  không được đền bù  VD: hút thuốc lá, đi xe máy, đi ô tô, sản xuất xả  nước thải, khí thải ra môi trường…
  13. III. Ngoại ứng Phân loại  Ngoại ứng tích cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc  tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm  ngoài thị trường thông qua tạo ra lợi ích cho người  đó, đồng thời người được hưởng lợi ích không  phải trả tiền  VD: tái chế, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải,  trồng rừng…
  14. III. Ngoại ứng Hậu quả của ngoại ứng Ngoại ứng xảy ra làm ­ Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít  so với mức xã hội mong muốn ­ Giá trên thị trường không phản ánh đầy đủ  chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc lợi ích  mà xã hội được hưởng ­ Tổn thất phúc lợi xã hội
  15. III. Ngoại ứng a. Ngoại ứng tiêu cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi  ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi  phí cận biên của nhà sản xuất là MC  Cân bằng thị trường tại MB = MC  Tại A(Pm, Qm)
  16. III. Ngoại ứng P MC A P m MB Q 0 Qm
  17. III. Ngoại ứng a. Ngoại ứng tiêu cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G gây ô  nhiễm môi trường, chỉ tạo ra ngoại ứng tiêu  cực  Gây ra chi phí cho người thứ ba nằm ngoài  thị trường  Gọi là chi phí ngoại ứng  Được phản ánh qua hàm chi phí ngoại ứng  cận biên MEC (marginal external cost)
  18. III. Ngoại ứng a.Ngoại ứng tiêu cực MEC cho biết chi phí ngoại ứng gia tăng khi sản  xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G  Tổng chi phí ngoại ứng
  19. III. Ngoại ứng P MC A P MEC m MB Q 0 Qm
  20. III. Ngoại ứng a. Ngoại ứng tiêu cực Đối với xã hội: ­ Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng ­ Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất +  tổng chi phí ngoại ứng Hay: TSB = TB  TSC = TC + TEC  MSB = MB MSC = MC + MEC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2