Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - TS. Phạm Hương Thảo
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế môi trường: Chương 3" được thực hiện bởi TS. Phạm Hương Thảo có nội dung cung cấp khái lược về môi trường kinh doanh, các đặc trưng của môi trường kinh doanh nước ta hiện nay và tác động của nó tới hoạt động kinh doanh; quản trị môi trường kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - TS. Phạm Hương Thảo
- lOMoARcPSD|16911414 Chương 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TS. Phạm Hương Thảo Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1. Khái lược về môi trường kinh doanh 3.2. Các đặc trưng của môi trường kinh doanh nước ta hiện nay và tác động của nó tới hoạt động kinh doanh 3.3. Quản trị môi trường kinh doanh 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3.1 KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH KHÁI NIỆM Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN. Môi trường KD là giới hạn không gian mà ở đó DN tồn tại và phát triển. Môi trường kinh doanh có tác động tích cực hay tiêu cực đến HĐKD của doanh nghiệp? 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3.1 KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN MTKD DN không hoạt động biệt lập như một hệ thống đóng Nhận thức đúng về MTKD, mới có thể ra quyết định kinh doanh chính xác: - Cách tiếp cận phòng thủ - Cách tiếp cận tấn công 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3.1 KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Môi trường kinh tế quốc dân Môi trường ngành Môi trường nội bộ doanh nghiệp 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 MÔI TRƯỜNG Môi trường vĩ mô CỦA DOANH Môi trường công nghệ NGHIỆP Môi trường ngành Khách hàng Thị trường lao động Đối thủ cạnh tranh Môi trường nội bộ DN Nhân viên Cổ đông Lãnh đạo Nhà cung cấp Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3.1 KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Môi trường kinh tế quốc dân Bối cảnh kinh tế Bối cảnh chính trị và pháp lý Bối cảnh xã hội Bối cảnh đạo đức Bối cảnh công nghệ Bối cảnh quốc tế Những đối tác bên ngoài có liên quan 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Tốc độ tăng trưởng GDP của VN -Từ năm 2002-2007: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN đạt 7,8% - 2007: Đạt gần 8,5% - Năm 2012: 5,03% bằng 2/3 trước khủng hoảng 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Chỉ số CPI của VN Đỉnh điểm năm 2008 lạm phát đạt 20%, duy trì 2 con số năm 2010 và 2011 - Từ năm 2012 chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, CPI về 1 con số kèm theo là tăng trưởng tín dụng thấp, đầu tư toàn xã hội giảm (Theo 1 số chuyên gia thì chỉ số CPI thấp do cầu kiệt quệ, rủi ro tăng giá vẫn hiện hữu.) 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Sức mua, tiêu thụ hàng hóa Trước khủng hoảng, tổng mức tiêu thụ hàng hóa bán lẻ đạt 31% Khi thi trường xuất khẩu bị thu hẹp, tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống người dân khó khăn, tốc độ tăng của chỉ tiêu này giảm từ năm 2010 đến nay. Một trong những khó khăn lớn nhất của DN trên thị trường VN là thị trường tiêu thụ. 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Số lượng các DN đăng ký mới có xu hướng giảm từ năm 2010. Trong khoảng 600.000 DN đăng ký mới, còn 380.000 đơn vị đang hoạt động. Trong đó khoảng 70% không có lãi. Cho thấy sự suy giảm của thị trường trong nước, sức mua thấp 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Thu hút FDI giảm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nguyên nhân bên trong: Chất lượng lao động thấp, chính sách thu hút FDI hạn chế… 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 TOÀN CẢNH KTVN 2014 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 5,98% so với năm ngoái, cao nhất trong ba năm qua. Kim ngạch xuất khẩu cũng đạt mức kỷ lục 150 tỷ USD, xuất siêu đạt 2 tỷ USD - cao nhất kể từ năm 2012, cùng với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn 20 tỷ USD và kiều hối trên 10 tỷ USD đã tạo điều kiện cho đồng tiền Việt Nam ổn định Lạm phát cả năm được kiểm soát ở mức thấp, lãi suất cho vay liên tục giảm, dòng vốn tín dụng chảy mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm (có tháng tín dụng tăng hơn 2,5%) khiến niềm tin người tiêu dùng tăng, đầu tư của khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình sáng sủa hơn. 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 TOÀN CẢNH KTVN 2014 Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động vẫn lớn, ở mức 67.800 đơn vị. Là một nền kinh tế có độ mở lớn, song Việt Nam vẫn chưa thoát lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Năm 2014, nhập siêu từ nước láng giềng phương Bắc này lên gần 29 tỷ USD, cao hơn mức 23,7 tỷ USD năm 2013. Con số xuất siêu cũng chủ yếu đến từ khu vực doanh nghiệp nước ngoài, trong khi khu vực trong nước chủ yếu xuất hàng thô, hàng mới qua sơ chế và hàng gia công. Công nghiệp phụ trợ cũng chậm phát triển. Mặc dù cán cân thương mại thặng dư 2 tỷ USD, song cán cân dịch vụ lại thâm hụt. Năng suất lao động trong nước chỉ bằng một phần mười tám Singapore, một phần sáu Malaysia và một phần ba Thái Lan, Trung Quốc. Lao động khu vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, máy móc, quy trình công nghệ lạc hậu, quản trị yếu kém... là nguyên nhân tạo nên sự thua kém trên. 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Xếp hạng MTKD “Doing Business 2014” – Theo WB Kể từ năm 2005, 96% các nền kinh tế trong khu vực đã thực hiện các cuộc cải cách về quy định kinh doanh thuộc những lĩnh vực mà được báo cáo Môi trường Kinh Doanh đo lường. Tổng số có 216 cải cách diễn ra tại 25 nền kinh tế. Trong năm qua, Việt Nam thực hiện nhiều cải cách nhất trong khu vực với 21 cải cách, tiếp sau là Trung Quốc với 18 cải cách. Việt Nam giữ vị trí 99 so với 189 quốc gia (Năm 2013 cũng ở tt 99/183 quốc gia). Vị trí thấp nhất từ năm 2006 (104). Thấp ở một số tiêu chí:159/189 về tiêu chí thành lập DN, 156/189 về cấp điện; 157/189 về Bảo vệ nhà đầu tư, 149/189 về đóng thuế, 149/189 về giải quyết DN mất khả năng thanh toán Trong ĐNA, VN sau các nước: Singapore (1), Malaysia (6), Thái Lan (18), Brunei (59). Các Qgia sau VN: Philippines (108), Indonexia (120), Campuchia (137), Lào (159) Các quốc gia và vùng lãnh thổ còn lại trong top 10 bao gồm Hồng Kông (2), New Zealand (3), Mỹ (4), Đan Mạch (5), Malaysia (6), Hàn Quốc (7), Georgia 16 (8), Nauy (9), và Anh (10) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Xếp hạng MTKD “Doing Business 2014” – Theo WB Việt Nam đã có những cải cách quan trọng trong chín năm qua để cải thiện môi trường kinh doanh, nhưng vẫn cần làm nhiều hơn nữa để duy trì năng lực cạnh tranh, đặc biệt là cần áp dụng những thông lệ quốc tế tốt nhất trong các quy định về hoạt động của doanh nghiệp," bà Wendy Werner, Giám đốc Chương trình Tư vấn Môi trường Đầu tư khu vực Đông Á – Thái Bình Dương của IFC, thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới, nhận định Năm ngoái, Việt Nam đã tăng cường bảo vệ nhà đầu tư nhờ thắt chặt quy định về công khai thông tin đối với các công ty niêm yết trong trường hợp giao dịch với bên liên quan. Ngoài ra, Việt Nam cũng cấp phép thành lập trung tâm thông tin tín dụng tư nhân đầu tiên sau khi ban hành một nghị định năm 2010 tạo khung pháp lý để thành lập những trung tâm thông tin tín dụng loại này. Tuy nhiên, chi phí đóng thuế đối với doanh nghiệp của Việt Nam lại tăng do quy định tăng mức đóng bảo hiểm xã hội đối17 với người sử dụng lao động. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Xếp hạng MTKD “Doing Business 2014” – Theo WB Việt Nam đã có những cải cách quan trọng trong chín năm qua để cải thiện môi trường kinh doanh, nhưng vẫn cần làm nhiều hơn nữa để duy trì năng lực cạnh tranh, đặc biệt là cần áp dụng những thông lệ quốc tế tốt nhất trong các quy định về hoạt động của doanh nghiệp," bà Wendy Werner, Giám đốc Chương trình Tư vấn Môi trường Đầu tư khu vực Đông Á – Thái Bình Dương của IFC, thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới, nhận định Năm ngoái, Việt Nam đã tăng cường bảo vệ nhà đầu tư nhờ thắt chặt quy định về công khai thông tin đối với các công ty niêm yết trong trường hợp giao dịch với bên liên quan. Ngoài ra, Việt Nam cũng cấp phép thành lập trung tâm thông tin tín dụng tư nhân đầu tiên sau khi ban hành một nghị định năm 2010 tạo khung pháp lý để thành lập những trung tâm thông tin tín dụng loại này. Tuy nhiên, chi phí đóng thuế đối với doanh nghiệp của Việt Nam lại tăng do quy định tăng mức đóng bảo hiểm xã hội đối18 với người sử dụng lao động. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Xếp hạng MTKD “Doing Business 2014” – Theo WB Điện và thuế vẫn bị than phiền rất nhiều. Thống kê của nhóm nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp ở Việt Nam phải mất 115 ngày để hoàn tất thủ tục cấp điện, đồng thời phải chi mất một khoản tiền tương ứng 17% thu nhập bình quân trên đầu người cho việc mua điện. Đây là lĩnh vực chỉ xếp thứ 156. Tương tự, ở lĩnh vực thuế, Việt Nam chỉ xếp thứ 149. Các doanh nghiệp mất tới 870 giờ để hoàn thành thủ tục liên quan đến thuế. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thì mất tới 1/3 số ngày làm việc chỉ để thực hiện việc kê khai và nộp thuế. Cùng đó, tổng thuế suất phải đóng trung bình chiếm tới 35% lợi nhuận của doanh nghiệp, gánh nặng thuế lớn. Bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI chia sẻ, việc nộp thuế chiếm tới 1/3 thời gian làm việc quả là gánh nặng. Doanh nghiệp lớn có thể có chuyên viên riêng. Nhưng với 96% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ thì đây khoản chi phí thời gian lớn. Câu chuyện thủ tục phá sản doanh nghiệp vẫn dậm chân tại chỗ. Nhiều doanh nghiệp muốn phá sản lại vấp thủ tục rườm rà và nhiều chủ nợ mất thời gian rất lâu để thu hồi nợ của doanh nghiệp này. Theo nghiên cứu, các doanh nghiệp muốn được “chết” sẽ phải mất 5 năm cùng với khoản chi phí tương ứng 15% 19 giá trị tài sản. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 “Từ nay đến cuối năm và năm sau, thủ tục hải quan giảm 1 nửa số giờ, thuế giảm từ khoảng 500 giờ xuống 200 giờ; thủ tục bảo hiểm từ hơn 300 giờ xuống dưới 100 giờ. Thủ tục đầu tư, xây dựng, tiếp cận đất đai, tiếp cận điện giảm từ 1/3 đến 1 nửa thời gian so với hiện nay. Các đồng chí bộ trưởng đã cam kết với tôi, còn các bộ trưởng khác tiếp tục rà soát và mạnh dạn cắt giảm thủ tục. Đây là môi trường đầu tư, đây là sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Thủ tướng yêu cầu. Cắt giảm hơn 200 giờ kê khai nộp thuế Từ ngày 1.9, chính thức bãi bỏ quy định khai và tính thuế GTGT đối với hàng hóa, bán sản phẩm tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời bỏ quy định khai và tính thuế GTGT đối với hàng hóa xuất khẩu bị trả phải nhập khẩu trở lại... Đây là một số nội dung quy định cụ thể theo Thông tư số 119/2014/TT- BTC ban hành ngày 25.8 về cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế. Thông tư này cũng bỏ điều kiện về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong hồ sơ, thủ tục hoàn thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; Bỏ quy định phải lập hóa đơn, kê khai, tính nộp thuế đối với xuất khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả nếu có hợp đồng và chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp. Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng loại bỏ 12 chỉ tiêu tại các bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra... Theo tính toán của Bộ Tài chính, 20 thực hiện những nội dung này, doanh nghiệp sẽ giảm được 201,5 giờ tính thuế, khai thuế. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Môi trường kinh tế - tài chính
17 p | 251 | 38
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 9: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư
14 p | 181 | 16
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 2 - Lê Thị Ngọc Diệp
14 p | 102 | 12
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 2 - TS. Lê Thanh Minh
14 p | 46 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
20 p | 134 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng kinh tế học quốc tế
12 p | 93 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 22 | 7
-
Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 2: Môi trường marketing quốc tế (slide)
14 p | 84 | 7
-
Bài giảng Marketing - Chương 2: Làm Marketing phù hợp với môi trường kinh tế mới
16 p | 60 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
12 p | 38 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
20 p | 89 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
83 p | 20 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 2 - Trần Văn Hòe
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 3 - Trần Văn Hòe
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 5 - Trần Văn Hòe
14 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Mai Thanh Huyền
105 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn