intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

174
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Môi trường kinh doanh quốc tế nằm trong bài giảng kinh doanh quốc tế nhằm trình bày về môi trường kinh tế, môi trường chính trị pháp luật, môi trường văn hóa Kinh doanh, khác biệt giữa các hệ thống kinh tế chủ yếu của thế giới, tiêu chuẩn phân chia các nước thành các loại hình kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên

  1. Chương 4 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. NỘI DUNG Môi trường kinh tế Môi trường chính trị- pháp luật Kinh doanh Môi trường văn hóa 2
  3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1. Khác biệt giữa các hệ thống kinh tế chủ yếu của thế giới 2. Tiêu chuẩn phân chia các nước thành các loại hình kinh tế 3. Thảo luận các vấn đề kinh tế cốt lõi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 3
  4. HỆ THỐNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI Có 210 quốc gia trên thế giới (http://data.worldbank.org/) Các quốc gia xếp theo lợi tức (GNP/GNI) Các quốc gia phân theo khu vực Các quốc gia được phân loại theo hệ thống kinh tế Các quốc gia được xếp theo mức độ tự do kinh tế 4
  5. WB xếp loại theo GNI Lợi tức thấp: < 785 USD Lợi tức trung bình: 786 USD – 9.655 USD Lợi tức trung bình thấp hơn: 786 – 3.125 USD Lợi tức trung bình cao hơn: 3.126 – 9.655 USD Lợi tức cao: > 9.655 USD 5
  6. PHÂN LOẠI THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ  Đông Á và Thái Bình Dương Châu Âu (Đông và Trung Âu) và trung Á Mỹ La tinh và Bắc Mỹ Nam Á Phi châu hạ Sahara(Sub- Sahara Africa) Các nước có lợi tức cao (OECD) 6
  7. PHÂN LOẠI THEO HỆ THỐNG KINH TẾ 1. Kinh tế thị trường: Các tài nguyên được sử dụng và kiểm soát bởi chính người tiêu thụ 2. Kinh tế chỉ huy: Mọi hoạt động kinh tế đều do kế hoạch của chính quyền trung ương xác định 3. Kinh tế hỗn hợp: Các mức độ khác nhau về quyền sở hữu và kiểm soát của chính quyền đối với hoạt động kinh tế 7
  8. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ TỰ DO KINH TẾ Các yếu tố xác định mức độ tự do kinh tế 1. Chính sách thương mại 2. Việc đánh thuế 3. Can thiệp của chính quyền trong kinh tế 4. Chính sách tiền tệ 5. Luồng vốn và đầu tư 6. Ngân hàng 7. Lương và kiểm soát giá cả 8. Các quyền sở hữu 9. Các quy định 10. Các hoạt động “chợ đen” 8
  9. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH DOANH 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế  Ảnh hưởng và việc kiểm soát quá sâu của chính quyền vào hoạt động kinh tế  Các quyết định sai lầm của khu vực tư nhân 2. Tăng trưởng kinh tế 3. Lạm phát 4. Vấn đề thặng dư và thâm hụt 9
  10. VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tự do hóa hoạt động kinh tế, giá cả và tự do hóa các hoạt động của thị trường với việc tái sử dụng các tài nguyên như thế nào để đạt hiệu quả nhất Triển khai các công cụ định hướng gián tiếp vào thị trường để ổn định kinh tế vĩ mô Tư nhân hóa trong quản lý Thiết lập định chế, pháp lý đảm bảo các quyền sở hữu, quy định xâm nhập thị trường minh bạch 10
  11. VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Nga Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Trung Quốc Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Việt Nam Các bài học kinh nghiệm 11
  12. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Vai trò của hệ thống chính trị nhắm đến việc hội nhập xã hội, trong khi vai trò của hệ thống kinh tế nhắm đến việc phân phối nguồn tài nguyên khan hiếm Hệ thống chính trị hội nhập các phần khác nhau của xã hội để trở nên một đơn vị tồn tại và vận hành độc lập  Hệ thống chính trị của một nước ảnh hưởng thế nào đến hoạt động kinh doanh trong nước hay ngoài nước? 12
  13. Chức năng của tiến trình chính trị Làm sáng tỏ quyền lợi Tập hợp quyền lợi Thiết lập chính sách Thực hiện chính sách và trọng tài 13
  14. Các ý thức hệ chính trị cơ bản 1. Ý thức hệ tự do- dân chủ 2. Ý thức hệ bảo thủ 3. Chế độ đa nguyên- đa đảng 4. Chế độ chuyên chế 14
  15. Rủi ro chính trị Những rủi ro chính trị thường gặp  Rủi ro sở hữu-tài sản và đời sống  Rủi ro về sự hoạt động- đề cập đến sự can thiệp vào hoạt động của công ty  Rủi ro về chuyển giao- thường gặp khi những cố gắng được thực hiện để chuyển đổi quỹ giữa các nước Do thay đổi quan điểm của lãnh đạo chính trị Rối loạn có tính dân sự Mâu thuẫn với các mối quan hệ với bên ngoài 15
  16. RỦI RO CHÍNH TRỊ VÀ KINH DOANH Rủi ro chính trị có tính vi mô: là các hoạt động chính trị chỉ nhắm vào các cuộc đầu tư nhất định  Các công ty bị tác động nhiều nhất bởi rủi ro này Rủi ro chính trị vĩ mô: là các hoạt động chính trị tác động đến các nhà đầu tư nước ngoài  Cần ổn định chính trị để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của mình 16
  17. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Thường luật: là hệ thống dựa trên truyền thống, tiền lệ, tập quán, thói quen và được giải thích bằng tòa án Dân luật: là hệ thống dựa trên bộ luật chi tiết được tổ chức thành luật tư pháp Giáo luật: là hệ thống pháp lý có tính thần quyền hay dựa trên các giáo lý tôn giáo (Luật hồi giáo) 17
  18. Các vấn đề luật pháp trong kinh doanh quốc tế Lĩnh vực sức khỏe và tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề công ăn việc làm Các cấm đoán về độc quyền Các mối quan hệ về hợp đồng Vấn đề bảo vệ môi trường Vấn đề bằng sáng chế, nhãn hiệu và quyền tác giả 18
  19. VĂN HÓA QUỐC TẾ  Văn hoá là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trãi qua và tạo ra hành vi xã hội  Mỗi nước đều có nền văn hóa riêng của mình và có các hành vi kinh doanh, mua sắm của người tiêu thụ phù hợp với nền văn hóa ấy 19
  20. Các yếu tố văn hóa 1. Ngôn ngữ: là phương tiện truyền thông tin và ý tưởng  Ngôn ngữ nói và viết  Ngôn ngữ thầm lặng  Ngôn ngữ của thân thể 2. Tôn giáo: ảnh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách cư xử… Hồi giáo Công giáo, thiên chúa giáo Phật giáo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2