Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 7 - TS. Hoàng Văn Long
lượt xem 10
download
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt nghiên cứu tài nguyên theo nghành,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 7 - TS. Hoàng Văn Long
- KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long
- Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)
- Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7: (3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết)
- Chương 7 KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, CHẤT THẢI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
- Nội dung Chương 7 7.1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2. Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo
- 7.4. Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7.4.1. Vai trò của Hệ sinh thái và ĐDSH 7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái 7.5. Thảo luận 7.6. Ôn tập Chương
- 2 7.1. Giới thiệu về Kinh tế Tài Nguyên ■ Tài nguyên thiên nhiên ■ Các vấn đề quan trọng quan đến tài nguyên liên ■ Kinh tế tài nguyên ■ Tài nguyên không tái tạo ■ Tài nguyên có thể tái tạo
- TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources •Dầu mỏ (Oil) •K.sản (Minerals) Có thể tái tạo Không thể tái tạo (Renewable) (Non-Renewable) Tài nguyên năng lượng Tài nguyên có thể cạn kiệt (Exhaustible flow resources) (Energy flow resources) Tài nguyên tái sinh Không tái sinh (Biological stock (Physical stock resources) resources) Tài nguyên thủy sản Tài nguyên rừng, thủy sản (fish Resources) cho nuôi trồng Resources) • Rừng (Forestry) (Cultivated •NTTS (Aquaculture)
- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp) ❑ Theo mục đích sử dụng của con người có thể chia tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên tái tạo và không tái ❑ Tài nguyên tái tạo (renweable resources): bao gồm tài tạo nguyên sinh vật như thủy sản, gỗ; tài nguyên sinh vật tăng trưởng theo các quá trình sinh học. Một số tài nguyên phi sinh vật cũng cũng là tài nguyên tái tạo, ví dụ điển hình là năng lượng mặt trời tới trái đất. ❑ Tài nguyên không tái tạo (nonrenewable resources): là tài nguyên không có quá trình bổ sung thêm, khi được sử dụng tài
- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp) ❑ Tài nguyên tái tạo (renweable resources): có thể phân ❑ Tài nguyên không cạn kiệt (nonexhaustible) ra tài nguyên năng lượng (không c resources): là tài nguyên mà tr ạn ki ữ lượ ệt) và tài nguyên ng trong t ương lai không phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, ví dụ cạt kiệt năng ❑ lượ ng mặt trời, gió, sóng bi Tài nguyên c ển… ạn kiệt (exhaustible resources): là tài nguyên mà trữ lượng trong tương lai phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, có thể chia ra tài nguyên sinh vật (cá,
- CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾ N TÀI NGUYÊN ❑ Khan hiếm tài nguyên: ❑ Các nền kinh tế sử dụng một lượng lớn tài nguyên để làm nguyên liệu sản xuất và tiêu dùng ❑ Phần lớn hệ thống năng lượng của các nước phương tây dvào vào ngu ựa ồn tài nguyên không tái tạo: dầu mỏ, than, khí đốt ❑ Cách mạng công nghệ làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt: khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, nguồn than đá trở nên cạn kiệt, công nghệ dầu mỏ được phát triển và tài nguyên dầu mỏ ngày càng trở nên cạn kiệt ❑ Sự khan hiếm tài nguyên có thể được nghiên cứu thông
- CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾ N TÀI NGUYÊN (tiếp) ❑ Mức khai thác tối ưu tài nguyên cho xã hội: phụ các thu❑ ộM c vào nhi ều yếu tố nhưườ ức khai thác tài nguyên th ức tăng tr mng đ ưở ược xác đ ng tự ều ịnh cho nhi nhiên, năm bởi các nhà quản lý, ví dụ sản lượng khai thác bền vững tối đa yế(MSY: Maximum Sustainable Yield) trong th u tố môi trường, xu hướng công nghệủ… y sản ❑ Tuy vậy, đàn cá có thể thay đổi hàng năm, do vậy MSY năm này có thể không phù hợp cho năm khác ❑ Bảo tồn hay khai thác tài nguyên: liên quan đến so sánh giá trị sử dụng trực tiếp (có thể đo lường qua thị trường) và giá trị phi sử dụng hoặc sử dụng gián tiếp
- CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾ N TÀI NGUYÊN (tiếp) ❑ Quyền sở hữu và tài nguyên thiên nhiên: Hệ thống quyền sở hữu ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng tài nguyên là một vấn đề quan trọng trong kinh tế tài nguyên ❑ Sở hữu công, sở hữu tư ảnh hưởng như thế nào đến sử dụng tài nguyên như thế nào ❑ Đặc điểm tài nguyên ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn hình thức sở hữu phù hợp nhất đối với tài nguyên ❑ Sử dụng phân tích chi phí lợi ích trong các quyết định sử dụng tài nguyên: do xung đột trong mục tiêu sử dụng, nguồn lực
- 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th)
- Khai thác tài nguyên không tái sinh
- Đề cương đề nghị • Giới thiệu • Lý thuyết khai thác mỏ – Đường khai thác hiệu quả • Tốc độ khai thác • Thời gian khai thác • Ngành khai thác trong thị trường cạnh tranh
- Giới thiệu • Bao gồm – Nhiên liệu: dầu, khí đốt tự nhiên, uranium, thanh đá – Khoáng sản: đồng, nickel, kẽm, … • Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh) • Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời gian
- Lý thuyết khai thác mỏ • Mục tiêu của người khai thác mỏ vẫn là chọn mức sản lượng tối đa hóa (hiện giá của) lợi nhuận • Sự hạn chế của trữ lượng mỏ làm thay đổi các điều kiện tối đa hóa (MR = MC) theo 3 cách: – Phải tính chi phí cơ hội của sự cạn kiệt (MR = MC + chi phí cơ hội)
- Lý thuyết khai thác mỏ • (tt) – Giá trị của thặng dư theo thời gian – Tổng sản lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng)
- Đường khai thác hiệu quả • Một số giả định (của Gray, 1914) – Giá thị trường một đơn vị sản lượng mỏ khai thác cố định (giá thực) trong suốt vòng đời khai thác – Biết chắc chắn trữ lượng mỏ – Chất lượng toàn bộ quặng mỏ như nhau – Chi phí khai thác là một hàm số tăng dần theo sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - ThS Nguyễn Thị Mai Linh
59 p | 668 | 167
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 401 | 65
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 299 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 200 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 155 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 192 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 209 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 172 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 199 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 137 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 13
36 p | 151 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 171 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 147 | 24
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 118 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 141 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 14
24 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn