Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
lượt xem 6
download
Bài giảng "Kinh tế phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về Kinh tế học phát triển, giới thiệu về các quốc gia đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
- 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giảng viên: Ths. Hoàng Bảo Trâm GIỚI THIỆU CHUNG 2 Nội dung : 5 chương Thời lượng: 15 buổi Hình thức kiểm tra: Giữa kỳ: tự luận Cuối kỳ: trắc nghiệm + tự luận Cách tính điểm GK= 0.8* Thuyết trình + 0.2 *Tự luận CK= 0.1 * CC+ 0.3 * GK+ 0.6 * Thi
- GIỚI THIỆU CHUNG 3 Tài liệu: NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển CHƯƠNG II: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển CHƯƠNG III: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG IV: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế CHƯƠNG V: Phúc lợi con người và phát triển
- 5 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1 GIỚI THIỀU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 6 1. Giới thiệu về Kinh tế học phát triển 1.1. Sự ra đời của môn KTPT 1.2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của KTPT 1.3. So sánh KTPT và một số môn kinh tế học khác 1.4. Các vấn đề thường được đề cập trong KTPT
- CHƯƠNG 1 GIỚI THIỀU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 7 2. Giới thiệu về các quốc gia đang phát triển 2.1. Phác họa mức sống trên thế giới 2.2. Phân loại các nước trên thế giới 2.3. Sự ra đời các nước đang phát triển 2.4. Đặc điểm của các nước đang phát triển 2.5. Vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 8 1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA MÔN KTPT A.Smith (1776), Bàn về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các quốc gia ? Những nghiên cứu về các nước đang phát triển chỉ thực sự trở thành hệ thống từ những năm 50 của thế kỷ XX ?
- 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 9 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA KTPT Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế của các nước đang phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu biết về các quốc gia đang phát triển/ Thế giới thứ 3 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 10 Giúp các nước thế giới thứ 3 đạt tới sự phát triển bền vững Nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp → nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả? Phân bổ một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh tế để cải thiện về mức sống cho đại bộ phận dân cư ?
- 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 11 1.3. SO SÁNH KTPT VÀ MỘT SỐ MÔN KINH TẾ HỌC KHÁC 1.3.1. Kinh tế học (vi mô + vĩ mô) Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sự phân bổ hiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm để tạo ra nhiều của cải hơn 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 12 Dựa trên các giả định cơ bản: Thị trường hoàn hảo Người tiêu dùng có quyền tự chủ Cơ chế điều tiết giá tự động Quyết định kinh tế được đưa ra hoàn toàn dựa vào sự tính toán “hợp lý” (duy lý) về lợi nhuận hoặc lợi ích cá nhân đơn thuần → marginal benefit Cân bằng tồn tại trên tất cả các thị trường
- 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 13 1.3.2. Kinh tế học chính trị Nghiên cứu các vấn đề kinh tế truyền thống Nghiên cứu quá trình xã hội và thể chế thông qua đó một nhóm người trong xã hội tác động tới việc phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm phục vụ lợi ích của nhóm người đó hoặc đa số dân chúng Quan hệ giữa các nhóm lợi ích Quan hệ giữa kinh tế và chính trị: vai trò của quyền lực đối với việc đưa ra các quyết định kinh tế 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 14 1.3.3. Kinh tế phát triển ? Sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm bền vững theo thời gian Nghiên cứu cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết để cải thiện một cách nhanh chóng trên qui mô lớn mức sống của đại đa số dân chúng ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh
- 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 15 1.4. CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG KTPT Khái niệm: Tăng trưởng, Phát triển, Phát triển bền vững Các nhân tố dẫn tới tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Sự phân bổ lợi ích từ tăng trưởng Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển và sự phù hợp của các lý thuyết đó 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 16 Khả năng áp dụng kinh nghiệm của các nước phát triển cho quá trình phát triển của các nước đang phát triển Bất bình đẳng về thu nhập, bất bình đẳng giới Phát triển con người Vai trò của nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ mô
- 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN 17 Ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối với các nước đang phát triển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vai trò của các tổ chức quốc tế với sự phát triển của các nước đang phát triển 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 18 2.1. PHÁC HỌA MỨC SỐNG TRÊN THẾ GIỚI Năm 2001: với số dân khoảng 5 tỷ người, tổng thu nhập của các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (theo WB) đạt khoảng 6 nghìn tỷ USD. Các nước thuộc nhóm có thu nhập cao tạo ra tổng thu nhập khoảng 25 nghìn tỷ USD với số dân 1 tỷ người
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 19 Cuộc sống hàng ngày của một gia đình Cuộc sống của một gia đình điển điển hình ở Bắc Mỹ hình ở nông thôn châu Á Thu nhập TB: 250-300 USD, bao gồm cả Thu nhập TB: ~ 50.000 USD/năm thu nhập hiện vật Quy mô nhỏ: 4 thành viên Gia đình thường có 8-10 người hoặc hơn Căn hộ nhiều phòng ở thành phố hoặc Họ có thể không có nhà hoặc sống trong một ngôi nhà có vườn ở ven đô một căn hộ tồi tàn chỉ có một phòng, Tiện nghi trong nhà rất đầy đủ, đồ không có điện, nước sạch hay hệ thống dùng đắt tiền được nhập khẩu phù hợp vệ sinh Thức ăn phong phú với những đặc sản Người lớn không biết chữ và trong năm như: hoa quả nhiệt đới, cà phê, thịt cá đến bay đứa trẻ chỉ có một đứa được đến nhập khẩu trường và nó sẽ chỉ được đi học 3 đến Hai đứa con được học hành đầy đủ, có bốn năm tiểu học thể học đại học và chọn một nghề yêu Các thành viên trong gia đình thường rất thích dễ bị ốm và không có bác sĩ chăm sóc Tuổi thọ TB là ~ 79 năm Tuổi thọ TB chỉ xấp xỉ 60 tuổi 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 20 Năm 2010: Người dân các nước Châu Âu có thể đạt tuổi thọ trung bình trên 80 Tuổi thọ trung bình (tính từ lúc sinh) ở một số nước châu Phi vẫn còn ở mức dưới 50 năm. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở các nước phát triển đã giảm tới dưới 10/1000 trẻ Ở các nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ này vẫn còn ở mức xấp xỉ 20/1000 (thậm chí 80/1000 ở các nước thuộc tiểu vùng Sahara)
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 21 Khoảng cách thu nhập trên thế giới Tỷ lệ giữa thu nhập của 20% dân số giàu nhất và thu nhập của 20% dân số nghèo nhất ? Năm 1960 30 1970 32 1980 45 1991 61 2000 70 (Nguồn: Hayami, 2005) 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 22 Năm 2008
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 23 2.2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1. Theo World Bank Tiêu chí: GNI per capita → ba nhóm chính: Thu nhập cao Thu nhập trung bình Thu nhập thấp 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 24 World Bank’s classification of countries by income group (USD, World Bank AtlasMethod) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Low ≤875 ≤905 ≤935 ≤975 ≤995 ≤1005 ≤1025 income Lower 1006 - 1026 - middle 876-3465 906-3595 936-3705 976-3855 996-3945 income 3975 4035 Upper 3466- 3596- 3706- 3856- 3946- 3976 - 4036 - middle 10725 11115 11455 11905 12195 12275 12475 income High ≥10726 ≥11116 ≥11456 ≥11906 ≥12196 ≥12276 ≥12476 income
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 25 2.2.2. Theo UNDP Tiêu chí: HDI Chỉ số phát triển con người - HDI được nhà kinh tế học người Pakistan Mahbub ul Haq đưa ra năm 1990 HDI được UNDP chính thức sử dụng từ năm 1993 trong Báo cáo phát triển con người hàng năm 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 26 HDI là một chỉ số tổng hợp có tính đến các khía cạnh khác nhau của “phát triển con người” HDI (2008 trở về trước) bao gồm: thu nhập (tính theo PPP) tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh, tỷ lệ người biết chữ (trọng số 2/3) và tỷ lệ nhập học trung bình các cấp (1/3)
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 27 Theo đó, các quốc gia được chia thành 3 nhóm: Các nước có chỉ số HDI cao (từ 0,8 đến 1) Các nước có chỉ số HDI trung bình (0,5 đến cận 0,8) Các nước có chỉ số HDI thấp (dưới 0,5) Từ năm 2009, xếp hạng theo chỉ số HDI được thực hiện theo 4 nhóm 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 28 Theo Báo cáo phát triển con người 2010: 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI rất cao (0.788 → 0.938): Na Uy, Australia, New Zealand, Mỹ, Ailen…. 43 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI cao (0.677 →0.784): Bahamas (43), Lithuani, Chile, Argentina, Kuwait…. 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI trung bình (0.488→0.669): Fiji (86), Turkmenistan, CH Domenica, China, El Salvador…. 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI thấp (0.140 →0.470): Kenya(128), Bangladesh, Ghana, Cameroun, Myanmar…….
- 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 29 Xếp hạng theo GNI/ ng và theo HDI ? (Nguồn: Human Development Report 2011) 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 30 Xếp hạng theo GNI/ ng và theo HDI ? GNI per capita GNI rank HDI HDI rank Kuwait 55719 5 0, 771 47 Bahamas 25201 34 0,784 43
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 31 2.2.3. Cách phân loại khác Theo OECD Nước phát triển Nước đang phát triển Nước có thu nhập thấp Nước có thu nhập trung bình Nước xuất khẩu dầu mỏ (các nước thuộc OPEC) Nước công nghiệp mới (NICs) Theo IMF Nền kinh tế phát triển (advanced economies) Nền kinh tế mới nổi (emerging economies) 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 32 THẾ NÀO LÀ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN? (1) Thu nhập bình quân đầu người thấp/ trung bình (2) Chỉ số phát triển con người thấp hoặc trung bình
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 33 2.3. SỰ XUẤT HIỆN THẾ GIỚI THỨ 3 2.3.1. Lịch sử hình thành Thuật ngữ “Thế giới thứ 3” được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1952 bởi nhà kinh tế học, nhân chủng học người Pháp Alfred Sauvy Sử dụng rộng rãi từ sau Hội nghị Bandung, 1955 Thế giới thứ 1 / Thế giới thứ 2 ? 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 34 Sự phân cực chính trị sau chiến tranh Thế giới thứ II Thế giới thứ 1: khối các nước tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế phát triển mạnh Thế giới thứ 2 : các nước ở mức phát triển trung bình, phần lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa Thế giới thứ 3: các nước còn lại Đa số là các nước kém phát triển, mới giành được độc lập sau nhiều năm/ nhiều thập niên là thuộc địa của các nước phương Tây
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 35 2.3.2. Các cách gọi khác nhau Thế giới Thứ 3 / Thế giới Thứ nhất, Thứ 2 (The Third World, First and Second World) Các nước lạc hậu / Các nước tiên tiến (Backward and Advanced economies) Các nước kém phát triển / Các nước phát triển (Less or under-developed and more or developed countries) Các nước đang phát triển / Các nước phát triển (Developing and Developed countries) Các nước vùng Nam>< các nước vùng Bắc (the South and the North) 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 36
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 37 2.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐPT 2.4.1. Những điểm tương đồng Mức sống thấp Thu nhập thấp Hạn chế về điều kiện sống cũng như tỷ lệ tiếp cận và chất lượng các dịch vụ công cộng (giáo dục, y tế…) 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 38 GNI per capita (PPP, international $) 2009 2010 2011 East Asia & Pacific (all income levels) 8918.79 9663.99 10390.15 Euro area 33711.37 34279.77 35359.79 Europe & Central Asia (all income levels) 23538.46 24226.02 25161.00 Latin America & Caribbean (all income levels) 10514.32 11168.65 11831.98 Middle East & North Africa (all income levels) 10633.30 10872.71 Sub-Saharan Africa (all income levels) 2077.70 2146.34 2251.06 South Asia 2843.88 3074.57 3313.98 Low & middle income 5560.40 5966.10 6397.72 Low income 1235.10 1295.52 1374.72 Lower middle income 3354.15 3581.25 3831.75 Middle income 6250.67 6718.39 7214.81 High income 36054.09 37332.40 38637.06 (Source: World Development Indicators database, World Bank, 4 September 2012)
- 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 39 Health expenditure per capita, PPP (constant 2005 international $) 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Benin 46.56 50.18 62.99 64.29 64.35 61.47 64.73 Brazil 411.81 493.85 694.87 765.85 822.65 875.05 943.31 Burkina Faso 29.31 40.73 71.96 72.58 74.79 82.24 87.60 Cambodia 35.15 50.61 92.64 96.53 108.26 117.58 118.82 China 52.27 106.96 191.42 215.07 234.30 265.34 309.29 India 48.84 69.41 90.11 102.46 113.21 122.11 131.68 Cote d'Ivoire 69.64 76.47 67.04 74.09 87.07 88.47 86.25 Euro area 1772.28 2210.21 2876.19 3081.85 3235.86 3457.69 3615.82 Japan 1548.56 1969.04 2473.96 2574.22 2722.34 2817.31 2712.53 Switzerland 2554.92 3212.06 4003.47 4236.75 4559.07 4815.05 5071.90 United Kingdom 1345.11 1833.34 2693.69 2944.67 3007.55 3222.12 3399.19 United States 3747.69 4703.47 6258.60 6612.19 6928.13 7163.80 7410.16 (Source: World Development Indicator) 2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 40 Infant mortality rate per 1,000 live births 1960 1970 1980 1990 2000 2009 HIGH INCOME Euro area 35.84954 23.066 13.09066 7.758871 4.613703 3.406593 France 23.8 15.1 10.2 7.3 4.3 3.2 Germany 35 22.4 12.9 7 4.4 3.5 Australia 20.3 17.6 10.9 7.6 5.1 4.3 Canada 28 18.5 10.3 6.8 5.3 5.3 Japan 31.5 13.2 7.4 4.5 3.2 2.4 Monaco 6.7 3.9 3.4 United Kingdom 22.6 17.9 12.2 8 5.6 4.6 United States 25.9 20 12.5 9.3 7.1 6.8 MIDDLE INCOME Europe & Central Asia (developing only) 68.64309 55.42677 43.14339 32.44426 18.97707 Argentina 59.9 58.2 37.7 25 18.8 13 Bangladesh 162.5 158 136.7 102.3 65.6 41.2 China 82.8 46.1 36.8 29.8 16.6 India 160.4 126.2 103.2 83.8 67.6 50.3 Lao PDR 141.1 127.2 108.3 63.5 45.8 Thailand 102.2 71 46.4 26.5 17.3 12 Vietnam 44.6 39.1 23.6 19.5 Jamaica 56.5 47.6 36.7 27.7 26.8 25.9 Sub-Saharan Africa (all income levels) 133.1498 116.1388 109.4806 97.98216 80.77413 (Source: World Development Indicators database, World Bank, 27 September 2010)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 432 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng
27 p | 289 | 25
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 159 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 107 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 162 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Phan Thị Kim Phương
25 p | 131 | 12
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm trùng
102 p | 101 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Phương Thảo
24 p | 56 | 9
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
14 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 1 – ThS. Vũ Thị Phương Thảo
36 p | 60 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 0 - Phan Tiến Ngọc
17 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 1 - Phan Tiến Ngọc
24 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 2 - Phan Tiến Ngọc
15 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 3 - Phan Tiến Ngọc
44 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 4 - Phan Tiến Ngọc
36 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn