Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Định nghĩa và phân loại hệ thống năng lượng; Giá thành truyền tải và phân phối điện; Phụ tải hệ thống điện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện
- PHẦN 2. KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.1. Định nghĩa và phân loại hệ thống năng lượng 7.1.1. Định nghĩa - Hệ thống năng lượng bao gồm tất cả các khâu từ sản xuất, truyền tải, phân phối đến sử dụng năng lượng - Các nhà máy điện sản xuất điện năng và nhiệt năng - Các thiết bị, lưới điện, mạng nhiệt giúp truyền tải và phân phối điện, nhiệt - Khâu sử dụng bao gồm các thiết bị sử dụng điện và nhiệt - Tính kinh tế theo quy mô và yêu cầu an toàn, liên tục trong cung cấp điện
- Ưu điểm của hệ thống điện - Có thể sử dụng tốt được công suất đặt - Tăng công suất đơn vị của tổ máy - Kế hoạch sửa chữa không làm ảnh hưởng đến việc cung cấp điện - Bố trí chế độ phụ tải thích hợp để đồ thị phụ tải bằng phẳng hơn - Tăng độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện - Tạo điều kiện sử dụng tốt các nguồn không ổn định Nhược điểm hệ thống điện độc quyền - HTĐ độc quyền ảnh hưởng đến hiệu quả của ngành - Thị trường điện cạnh tranh tại nhiều quốc gia
- 7.1.2. Phân loại hệ thống điện Tùy thuộc phạm vi, mục đích nghiên cứu và quản lý có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau Phân loại theo nguồn sản xuất Hệ thống nhiệt điện, thuỷ điện, hỗn hợp nhiệt điện và thuỷ điện Phân loại theo dạng năng lượng sản xuất ra Hệ thống nhiệt, hệ thống điện, hệ thống hỗn hợp (điện và nhiệt) Phân loại hộ tiêu thụ Công nghiệp, nông nghiệp,GTVT, dân dụng-sinh hoạt Phân loại theo tính độc lập của nhà máy Nhà máy điện độc lập, nhà máy điện thuộc hệ thống Phân loại theo địa lý Hệ thống điện quốc gia và hệ thống điện các miền
- 7.1.3. Hệ thống điện Việt Nam - Tổng công ty Điện lực Việt nam (EVN) được thành lập theo quyết định số 562/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ - Ngày 22/6/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Công ty mẹ-Tập đoàn Điện lực Việt Nam-gọi tắt là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Vietnam Electricity- EVN) - Tập đoàn là Công ty Nhà Nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có biểu tượng, có điều lệ tổ chức và hoạt động
- Mục tiêu hoạt động của EVN - Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu nhà nước đầu tư tại EVN và vốn của EVN đầu tư vào các doanh nghiệp khác - Giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu Nhà nước là chi phối - Tối đa hóa hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam Tổ chức của EVN - EVN có 3 TCT phát điện Genco1, Genco 2 và Genco3. - EVN có 5 Tổng Công ty điện lực: Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Miền Nam, Tổng Công ty Điện lực Miền Trung, Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội, Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh - Tổng Công ty Truyền tải Việt Nam ra đời trên cơ sở tổ chức lại 4 công ty Truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 Ban Quản lý dự án (Ban Quản lý dự án miền Bắc, Trung, Nam)
- Lĩnh vực hoạt động của EVN Kinh doanh đa ngành, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hóa cao; trong đó, các ngành sản xuất và kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng, cơ khí điện lực vẫn là những ngành kinh doanh chính, làm nòng cốt để ngành công nghiệp điện lực Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.
- 7.2. Giá thành truyền tải và phân phối điện Giá thành truyền tải và phân phối 1kWh trên lưới zT&D = f (Cvhlưới, Aph, Att) Giá thành truyền tải và phân phối 1KWh đến hộ tiêu thụ: Cvhl-íi z T &D = At thô = A ph − Att At thô Hệ số tổn thất lưới truyền tải và phân phối: Att k tt = (% ) A ph Giá thành 1kWh điện năng cung cấp cho hộ tiêu thụ: C nm + C l-íi z HT = vh A t thô
- C nm + C l-íi C C l-íi z HT = vh = nm + vh A t thô A t thô A t thô C nm = z nm (A t thô + Att ) C nm z nm = A ph znm (A t thô + A tt ) C l-íi z HT = + vh A t thô A t thô Chi phí tổn thất cho 1kWh mà hộ tiêu thụ nhận được C tt z tt = A t thô Giá thành 1kWh điện năng cung cấp cho hộ tiêu thụ zHT = znm + zT&D + ztt
- 7.3. Phụ tải hệ thống điện 7.3.1. Phụ tải và đồ thị phụ tải hệ thống - Phụ tải hệ thống là tập hợp các trị số yêu cầu về công suất các hộ tiêu thụ trong hệ thống - Phụ tải của hệ thống thay đổi theo thời gian - Thường sử dụng phụ tải ngày điển hình theo mùa trong năm hoặc phụ tải tuần, tháng, năm... - Phụ tải điện: Công suất tác dụng, công suất phản kháng hoặc toàn phần - Phụ tải nhiệt biểu diễn dạng đơn vị đo nhiệt lượng - Nhu cầu sử dụng nhiệt thường ở 2 dạng nước nóng và hơi Hơi :1.5 ata - 16 ata dùng cho công nghệ Nước nóng : 600C - 1800C dùng cho sinh hoạt 1500C - 1800C dùng cho quá trình công nghệ
- 7.3.1.2. Đồ thị phụ tải hệ thống - Đồ thị biểu diễn phụ tải hệ thống theo thời gian được gọi là đồ thị phụ tải (Chronological Load Curve). -Đồ thị phụ tải có thể được xây dựng theo giờ trong ngày, theo ngày, tuần, tháng, năm, mùa... - Diện tích nằm phía dưới đường cong phụ tải là nhu cầu điện năng của hệ thống -Hình dáng đồ thị phụ tải phụ thuộc tính chất hộ tiêu thụ, thời tiết, khí hậu... - Dạng đồ thị phụ tải theo thời gian khó mô phỏng - Biểu diễn dạng đồ thị phụ tải khai triển (Load Duration Curve)
- Đồ thị phụ tải khai triển - Đồ thị phụ tải được sắp xếp theo trật tự giảm dần phụ tải tương ứng với khoảng thời gian - Đồ thị phụ tải khai triển có thể biểu diễn ở dạng trị số phụ tải tuyệt đối, dạng tỷ lệ tương đối so với phụ tải cực đại và tương tự với thời gian - Đồ thị phụ tải khai triển đảo thể hiện trên trục tung là tỷ lệ các khoảng thời gian so với thời gian nghiên cứu, còn trục hoành là tỷ lệ các mức phụ tải với phụ tải cực đại Pmax ti1 ti2 Pmin t
- 7.3.2. Các đại lượng đặc trưng cho phụ tải hệ thống - Phụ tải cực tiểu của hệ thống (Pmin) là công suất bé nhất (điểm thấp nhất) của đồ thị phụ tải hệ thống - Phụ tải trung bình trong thời gian nghiên cứu (ngày, đêm, năm) của hệ thống (Ptrbình) A Ptr binh = T - Hệ số phụ tải hệ thống (Hệ số điền kín đồ thị phụ tải) (LP - Load Factor) Ptr binh Ptr binh T A m= = = Pmax Pmax T Pmax T
- - Thời gian sử dụng phụ tải cực đại (Tmax): A m Pmax T Tmax = = = mT Pmax Pmax Pmin - Hệ số phụ tải bé nhất (m0): m0 = Pmax - Hệ số đa dạng của hệ thống (DF - Diversity Factor) DF = Pmax i Pmax - Hệ số đồng thời (CF - Coincidence Factor): 1 CF = DF
- Ví dụ: Xét một hệ thống gồm 4 hộ tiêu thụ A, B, C, D có phụ tải cực đại là P (KW). Phụ tải xuất hiện trong ngày như sau: P P D C A B C D B A 0 24 t t 0 24 - Xác định hệ số đa dạng và hệ số đồng thời của hệ thống? - Nhận xét giá trị hệ số đa dạng và hệ số đồng thời của hệ thống?
- - Hệ số sử dụng công suất trang bị của hệ thống (SCF - System capacity Factor) A Ptr binh SCF = m trang bÞ HT = = Ptr bÞ HT T Ptr bÞ HT - Thời gian sử dụng công suất cực đại A Tmax = HT Pmax - Hệ số sử dụng hệ thống (SUF - System Use Factor) A SUF = Pi Ti
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 p | 1072 | 209
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An
37 p | 156 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Mai Văn Hùng
55 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 4 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện
50 p | 29 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vận tải hàng không - GV. Hoàng Thị Kim Thoa
163 p | 59 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 3 - Đặc tính năng lượng của các thiết bị chính trong nhà máy nhiệt điện
25 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 16 - Giới thiệu kinh tế học hành vi (2021)
50 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 9 - Phương thức vận hành tối ưu trong hệ thống điện
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 8 - Dự trữ công suất trong hệ thống điện
23 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - GV. Mai Văn Hùng
73 p | 85 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Kinh tế học vi mô và chính sách công (2021)
20 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 2 - Bộ máy tổ chức quản lý trong nhà máy điện
8 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 1 - Đặc điểm cơ bản và các chỉ tiêu sản xuất năng lượng
38 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 17 - Huỳnh Thế Du
30 p | 33 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương mở đầu - Hồ Văn Dũng
3 p | 79 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng
11 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn