8/9/2017<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
KINH TẾ VI MÔ 1<br />
(MICROECONOMICS 1)<br />
<br />
CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT<br />
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
2.1. Thị trường<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ<br />
2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ<br />
<br />
TM<br />
<br />
2.1. Thị trường<br />
<br />
2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường<br />
<br />
2.1.1. Khái niệm<br />
2.1.2. Phân loại thị trường<br />
<br />
2.6. Độ co dãn của cung và cầu<br />
2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
<br />
2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường<br />
<br />
Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người<br />
<br />
U<br />
<br />
2.1.1. Khái niệm thị trường<br />
<br />
2.1.1. Khái niệm thị trường<br />
Đặc điểm của thị trường<br />
<br />
bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.<br />
• Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.<br />
Người mua<br />
<br />
Người bán<br />
<br />
Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ…<br />
Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến<br />
<br />
Người tiêu dùng<br />
<br />
Các hãng sản xuất,<br />
kinh doanh<br />
<br />
Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu…<br />
• Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bán<br />
<br />
Người lao động<br />
Các hãng sản xuất,<br />
kinh doanh<br />
Chủ sở hữu tài<br />
nguyên<br />
<br />
được cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả.<br />
Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân.<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
2.1.2. Phân loại thị trường<br />
<br />
Theo số<br />
lượng<br />
người<br />
mua,<br />
người<br />
bán<br />
<br />
Theo<br />
loại sản<br />
phẩm,<br />
tính chất<br />
sản<br />
phẩm<br />
<br />
Theo<br />
sức<br />
mạnh thị<br />
trường<br />
của<br />
người<br />
mua,<br />
người<br />
bán<br />
<br />
Theo rào<br />
cản ra<br />
nhập thị<br />
trường<br />
<br />
2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ<br />
<br />
Theo<br />
hình<br />
thức<br />
cạnh<br />
tranh<br />
trên thị<br />
trường<br />
<br />
2.2.1<br />
2.2.2<br />
<br />
2.2.3<br />
<br />
• Khái niệm cầu và luật cầu<br />
• Phương trình và đồ thị đường cầu<br />
<br />
• Các yếu tố tác động đến cầu<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu<br />
<br />
2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu<br />
<br />
Lượng cầu:<br />
<br />
TM<br />
<br />
Cầu:<br />
<br />
• Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà<br />
<br />
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua<br />
<br />
người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho<br />
<br />
muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau<br />
<br />
trong khoảng thời gian nhất định.<br />
<br />
trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác<br />
<br />
• Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta có<br />
bảng sau<br />
<br />
_T<br />
<br />
không đổi.<br />
<br />
P (trăm nghìn đồng)<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
Q (chiếc)<br />
<br />
Phân biệt cầu và nhu cầu?<br />
<br />
7<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Phân biệt cầu và lượng cầu?<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu<br />
<br />
2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu<br />
Biểu cầu:<br />
<br />
Luật cầu:<br />
<br />
• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.<br />
<br />
• Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã<br />
<br />
• Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của An<br />
<br />
cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.<br />
<br />
P (trăm nghìn đồng)<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
Q (chiếc)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
•<br />
<br />
Nguyên nhân:<br />
<br />
Ảnh hưởng thu nhập<br />
Ảnh hưởng thay thế<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu<br />
<br />
2.2.2. Phương trình và đồ thị<br />
đường cầu<br />
<br />
b) Đồ thị đường cầu<br />
• Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu<br />
<br />
<br />
a) Phương trình đường cầu<br />
<br />
Độ dốc đường cầu = tg α = Q = ) = (Q<br />
<br />
P<br />
<br />
• Hàm cầu có dạng: QX = f(PX)<br />
<br />
1<br />
b<br />
<br />
D<br />
<br />
• Dạng hàm tuyến tính bậc nhất:<br />
<br />
P2<br />
<br />
(a, b > 0)<br />
<br />
QD = a – b.P<br />
<br />
P1<br />
<br />
• Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX)<br />
• Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX)<br />
<br />
0<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
<br />
TM<br />
<br />
• Thu nhập của người tiêu dùng (M)<br />
<br />
Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓ D ↑↓<br />
<br />
Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn…): M ↑↓ D ↓↑<br />
<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
• Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR)<br />
Hàng hóa thay thế (chè và cà phê…):<br />
<br />
PX↑↓ DY↑↓<br />
<br />
Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga…):<br />
<br />
PX↑↓ DY↓↑<br />
<br />
•<br />
<br />
Dân số (N)<br />
<br />
_T<br />
<br />
• Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch…<br />
• Kỳ vọng thu nhập, giá cả<br />
• Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo….<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
Sự vận động dọc theo đường cầu:<br />
<br />
• Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu.<br />
<br />
Hàm cầu tổng quát<br />
<br />
•<br />
<br />
Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi<br />
<br />
Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi<br />
lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu<br />
<br />
P<br />
7<br />
<br />
Sự trượt dọc đường cầu<br />
<br />
tổng quát có dạng:<br />
<br />
A<br />
<br />
5<br />
<br />
Qx = f(Px, PR, M, T, N, A,…)<br />
<br />
B<br />
3<br />
D<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
7/2<br />
<br />
Q<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
<br />
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu<br />
Sự dịch chuyển đường cầu:<br />
<br />
Sự dịch chuyển đường cầu:<br />
• Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sang<br />
phải.<br />
• Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nào<br />
ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
TM<br />
<br />
2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ<br />
2.3.1. Khái niệm cung và luật cung<br />
<br />
2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung<br />
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung<br />
<br />
2.3.1. Khái niệm cung, luật cung<br />
• Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả<br />
năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một<br />
thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.<br />
<br />
• Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà<br />
<br />
_T<br />
<br />
người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.<br />
<br />
Phân biệt cung và lượng cung?<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
2.3.1. Khái niệm cung, luật cung<br />
<br />
2.3.1. Khái niệm cung, luật cung<br />
<br />
Biểu cung:<br />
• Là bảng biểu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cung<br />
<br />
Luật cung:<br />
<br />
• Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Wase α ở Hà Nội<br />
<br />
• Nội dung: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong<br />
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và<br />
<br />
Giá (triệu đồng)<br />
<br />
Lượng cung<br />
<br />
30<br />
<br />
500<br />
<br />
25<br />
<br />
400<br />
<br />
20<br />
<br />
300<br />
<br />
15<br />
<br />
200<br />
<br />
ngược lại”.<br />
Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với<br />
giá cả của chúng: P↑↓ QS↑↓<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung<br />
<br />
2.3.2. Phương trình và đồ thị<br />
đường cung<br />
<br />
• Đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương.<br />
• Độ dốc của đường cung: tg = P/Q = P’(Q) = 1/d >0<br />
<br />
Phương trình đường cung<br />
• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có<br />
<br />
S<br />
<br />
P<br />
<br />
dạng: Qx = f(Px)<br />
•<br />
<br />
Hàm cung thuận: QS = c + d.P<br />
<br />
•<br />
<br />
P2<br />
<br />
Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d)QS<br />
<br />
(d >0)<br />
<br />
P1<br />
<br />
• Ví dụ: từ biểu cung về xe máy Wase α ở Hà Nội, xác định hàm<br />
cung về xe máy này ở Hà Nội?<br />
0<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung<br />
<br />
TM<br />
<br />
• Tiến bộ công nghệ (T)<br />
<br />
• Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (PI)<br />
<br />
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung<br />
• Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính<br />
sách trợ cấp,…<br />
• Số lượng nhà sản xuất trong ngành (F)<br />
<br />
Hàng hóa thay thế trong sản xuất: PX ↑↓ SY↓↑<br />
<br />
• Kỳ vọng: giá cả (Pe) và thu nhập.<br />
<br />
Hàng hóa bổ sung trong sản xuất: PX ↑↓ SY ↑↓<br />
<br />
• Điều kiện thời tiết khí hậu.<br />
<br />
_T<br />
<br />
• Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR)<br />
<br />
• Môi trường kinh doanh,…<br />
<br />
• Lãi suất (i)<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung<br />
<br />
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung<br />
Sự trượt dọc trên đường cung<br />
<br />
Hàm cung tổng quát:<br />
<br />
P<br />
S<br />
<br />
Phương trình đường cung tổng quát có dạng:<br />
Qs = g(P,PI,PR,T,Pe, F).<br />
<br />
A<br />
<br />
P1<br />
<br />
Sự trượt dọc trên<br />
đường cung khi<br />
giá giảm<br />
<br />
Hàm tuyến tính tổng quát có dạng:<br />
Qs = h + kP + lPI + mPR + nT + rPe + sF<br />
<br />
P2<br />
<br />
B<br />
<br />
0<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q<br />
<br />
5<br />
<br />