intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn Hoà

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 trình bày về "Lý thuyết về sản xuất và chi phí". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí, tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn Hoà

Mục đích của chương 5<br /> CHƯƠNG 5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lý thuyết về sản xuất<br /> Lý thuyết về chi phí<br /> Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp<br /> <br /> LÝ THUYẾT<br /> SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có<br /> trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh<br /> doanh theo quy định của pháp luật nhằm<br /> mục đích thực hiện các hoạt động kinh<br /> doanh.<br /> (Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, tr.6)<br /> <br /> DN cung cấp đầu ra cho hộ gia đình<br /> Hộ gia đình cung cấp đầu vào cho DN<br /> Chi phí<br /> sản xuất<br /> <br /> DN lựa chọn<br /> sản lượng<br /> <br /> Doanh thu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thế nào là hàm sản xuất?<br /> (K, L)<br /> <br /> Lý thuyết sản xuất<br /> <br /> (Q)<br /> f(K,L)<br /> <br /> (K’, L’)<br /> <br /> (Q’)<br /> <br /> Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản<br /> lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kết<br /> hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao<br /> động, vốn...) trong một trình độ công nghệ<br /> nhất định.<br /> <br /> Các đầu vào (yếu tố sản xuất)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên liệu (nguồn tài nguyên thiên nhiên)<br /> Lao động (nguồn nhân lực)<br /> Vốn (tài sản)<br /> Đất<br /> Quản lý<br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb-Douglas<br /> <br /> Q = AK α Lβ<br /> <br /> <br /> <br /> A là hằng số<br /> α và β là hằng số thể hiện tầm quan trọng tương ứng của<br /> K và L<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ngắn hạn và dài hạn<br /> <br /> Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi<br /> <br /> Ngắn hạn nói về khoảng thời gian trong đó<br /> một hoặc nhiều yếu tố sản xuất không thay<br /> đổi (các đầu vào cố định)<br />  Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất<br /> cả các đầu vào biến đổi<br /> Trong ngắn hạn các DN khai thác nhà xưởng,<br /> máy móc sẵn có;<br /> Trong dài hạn họ thay đổi quy mô nhà máy<br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (L)<br /> Lượng LĐ<br /> L<br /> <br /> Tổng SL<br /> Q<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> 10<br /> 30<br /> 60<br /> 80<br /> 95<br /> 108<br /> 112<br /> 112<br /> 108<br /> <br /> 10<br /> <br /> 100<br /> <br /> Hàm sản xuất<br /> Q = f(L), thể<br /> hiện lượng đầu<br /> ra (Q) được sản<br /> xuất là hàm số<br /> (hay phụ thuộc<br /> vào) số lượng<br /> lao động được<br /> sử dụng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Q = f(L)<br /> L là đầu vào biến đổi<br /> Các đầu vào khác cố định<br /> <br /> Lượng LĐ<br /> L<br /> <br /> Tổng SL<br /> Q<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> 10<br /> 30<br /> 60<br /> 80<br /> 95<br /> 108<br /> 112<br /> 112<br /> 108<br /> 100<br /> <br /> Ở đây với giả định<br /> chỉ có lao động<br /> thay đổi, các yếu<br /> tố khác như máy<br /> móc, thiết bị, nhà<br /> xưởng không thay<br /> đổi. Nếu các yếu tố<br /> này thay đổi thì<br /> hàm sản xuất sẽ<br /> dịch chuyển, tương<br /> tự như sự dịch<br /> chuyển của đường<br /> cung và đường cầu<br /> khi khác yếu tố<br /> ngoài giá thay đổi.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Có thể<br /> <br /> vẽ hàm sản xuất ...<br /> <br /> Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên<br /> <br /> 120<br /> 110<br /> <br /> Sản phẩm bình quân của<br /> đầu vào biến đổi<br /> (APL)<br /> Sản phẩm cận biên của<br /> đầu vào biến đổi<br /> (MPL)<br /> <br /> 100<br /> <br /> Q (Sản lượng)<br /> <br /> 90<br /> 80<br /> 70<br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> <br /> Q<br /> L<br /> ∆Q<br /> MPL =<br /> ∆L<br /> APL =<br /> <br /> 10<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> L(Lao động)<br /> <br /> Sản<br /> <br /> phẩm bình quân và sản phẩm cận biên<br /> 120<br /> 110<br /> <br /> Sản phẩm bình quân<br /> APL = Q/L<br /> <br /> Sản phẩm cận biên<br /> MPL= ∆Q/∆L<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> 10<br /> 30<br /> 60<br /> 80<br /> 95<br /> 108<br /> 112<br /> 112<br /> 108<br /> 100<br /> <br /> (10/1) = 10<br /> (30/2) = 15<br /> (60/3) = 20<br /> (80/4) = 20<br /> (95/5) = 19<br /> (108/6) = 18<br /> (112/7) =16<br /> (112/8) = 14<br /> (108/9) = 12<br /> (100/10) = 10<br /> <br /> (10-0)/(1-0) = 10<br /> (30-10)/(2-1) = 20<br /> (60-30)/(3-2) = 30<br /> (80-60)/4-3) = 20<br /> (95-80)/(5-4) = 15<br /> (108-95)/(6-5) = 13<br /> (112-108)/(7-6) = 4<br /> (112-112)/(8-7) = 0<br /> (108-112)/(9-8) = -4<br /> (100-108)/(10-9) = -8<br /> <br /> 100<br /> 90<br /> Q(Sảnlượng)<br /> <br /> Tổng SL<br /> Q<br /> <br /> 80<br /> 70<br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> L(Lao động)<br /> <br /> 35<br /> M<br /> P<br /> L<br /> ,A<br /> P<br /> L<br /> <br /> Lượng LĐ<br /> L<br /> <br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> -5<br /> -10<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> APL MPL -<br /> <br /> L (Lao động)<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quy luật hiệu suất (lợi tức) giảm dần<br /> <br /> <br /> Giải thích mối quan hệ giữa Q với MPL<br /> <br /> <br /> <br /> Giải thích mối quan hệ giữa APL với MPL<br /> <br /> Malthus và khủng hoảng lương thực<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thomas Malthus (1766-1834) - “Bàn về dân số<br /> học” - 1798<br /> Ông cho rằng lượng đất đai có hạn trên trái đất sẽ<br /> không cung cấp đủ lương thực khi mà dân số tăng<br /> lên và ngày càng cần có nhiều đất để canh tác, do<br /> năng suất lao động bình quân và năng suất lao<br /> động biên đều giảm và dân số càng ngày càng<br /> tăng, nên kết quả là nạn đói và thiếu ăn hàng loạt<br /> Malthus đã sai lầm khi tiến bộ công nghệ thay đổi<br /> nhanh chóng trong sản xuất lương thực trên thế<br /> giới, làm cho sản phẩm bình quân của lao động<br /> tăng lên!!!<br /> <br /> <br /> <br /> Quy luật hiệu suất giảm dần: Khi một đầu<br /> vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn<br /> (các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới một<br /> điểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăng<br /> sẽ giảm<br /> <br /> Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lao động là đầu vào biến đổi<br /> Vốn là đầu vào biến đổi<br /> Q = f(K,L)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2