intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tiết kiệm - Đầu tư; Hệ thống tài chính; Mô hình thị trường vốn vay/ TT Tài chính; Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư; Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

  1. 04/08/2019 CHƯƠNG 2: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Những nội dung chính 2.1 Tiết kiệm - Đầu tư 2.2 Hệ thống tài chính 2.3 Mô hình thị trường vốn vay/ TT Tài chính 2.4 Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư 2.5 Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn 2.1 Tiết kiệm - đầu tư 2.1.1 Tiết kiệm và đầu tư 2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư Hệ thống Tiết kiệm tài chính Đầu tư 1
  2. 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tổng chi tiêu Revenue TR Consumption C thị trường hàng hoá Bán HH-DV và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV I G S DN Government Hộ gia đình Te Td DI = Y - Td Vốn, lao động, tài Đầu vào SX thị trường các yếu tố nguyên, công nghệ sản xuất Chi phí sản xuất Thu nhập Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm  Tiết kiệm quốc dân (SN): Tổng thu nhập sau khi chi tiêu.  SN = Y – C - G SN = SP + SG  Tiết kiệm tư nhân (SP) là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.  Bao gồm tiết kiệm của hộ gia đình và doanh nghiệp  YD (DI) = C + Sp  Sp = (Y-T) – C;  DI: thu nhập khả dụng, Y: tổng thu nhập quốc dân  T : thuế ròng, C chi tiêu của hộ gia đình  Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân: bằng mức tiết kiệm chia cho mức thu nhập khả dụng (s = S/DI)  Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân s = SN/Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm  Tiết kiệm tư nhân thường được để dưới dạng các loại tài sản tài chính có trả lãi suất  Tài khoản ngân hàng  Quỹ tương hỗ  Trái phiếu  Cổ phiếu…. 2
  3. 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm  Tiết kiệm của chính phủ SG = T – G là số dư ngân sách chính phủ (B = T - G)  T : thuế ròng, G: chi tiêu của chính phủ  SG > 0: ngân sách thặng dư -> chính là tiết kiệm của chính phủ  SG < 0: ngân sách thâm hụt -> làm giảm tiết kiệm của quốc gia  SG = 0: ngân sách cân bằng -> chi tiêu của CP đúng bằng với các khoản thuế thu được KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm  Lý do các hgđ tiết kiệm:  Dùng cho mục tiêu lâu dài trong cuộc sống sau này  VD nghỉ hưu, mua nhà, tài sản, cho con cái đi học..  Tiết kiệm dự phòng các trường hợp xấu xảy ra  VD mất việc, ốm đau…  Tiết kiệm để dành làm tài sản thừa kế cho con cháu sau này -> đối tượng có thu nhập cao.  Giải pháp? KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I  Đầu tư là sự hy sinh nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút được các kết quả nhất định trong tương lai  VD: Mở 1 doanh nghiệp sx thuốc bvtv cần làm gì?  Đầu tư tạo ra các loại vốn tư bản mới, nhà cửa mới bao gồm:  Máy móc thiết bị.  Hàng tồn kho.  Nhà ở, nhà xưởng. 3
  4. 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I  Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế:  Ngắn hạn: AD = C + I + G + NX  I tăng -> AD tăng - > Y tăng.  Dài hạn: Yếu tố vốn đầu tư tăng -> vốn tư bản K tăng, tăng năng lực sản xuất -> tăng trưởng  Y = AF (K, L, H, N) 2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư Đồng nhất thức trong nền kinh tế đóng: xuất phát từ đồng nhất thức về thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế  Y= C + I + G  Cách 1: Y – C – G = I -> SN = I  Cách 2: (Y–T) – C + (T–G) = I SP + SG = I SN =I Bài tập Cho nền kinh tế đóng với các dữ liệu sau đây:  C = 125 + 0.75 DI I = 100 T = 0.1Y  G = 200 Đơn vị tính: tỷ USD Yêu cầu: a. Viết phương trình tổng cầu AD b. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế (Y0) c. Tính SN, Sp, Sg tại điểm cân bằng d. Nếu chính phủ tăng thuế suất (t) lên thành 20%, thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? 4
  5. 04/08/2019 2.2 Hệ thống tài chính  Hệ thống tài chính bao gồm những định chế trong nền kinh tế giúp cho tiết kiệm của người này ăn khớp với đầu tư của người khác  Giả sử khi ra trường, bạn có số tiền tiết kiệm trong tay là 100 triệu đồng, bạn sẽ làm gì?  Gửi tiết kiệm  Mở cửa hàng kinh doanh  Mua trái phiếu, cổ phiếu  Nếu bạn ko có tiền, nhưng bạn có ý tưởng kinh doanh, bạn sẽ làm gì?  Vay ngân hàng, bạn bè, người thân.  Phát hành trái phiếu, cổ phiếu. 2.2 Hệ thống tài chính Thử tưởng tượng nếu không có hệ thống tài chính? Tiết kiệm Hệ thống tài chính Đầu tư Tổng thu nhập •Mua dây chuyền SX trừ đi •Máy móc thiết bị chi tiêu •Nhà, xưởng •Tồn kho Tiết kiệm và đầu tư trong HT tài chính tiền Trực tiếp Cổ phiếu Trái phiếu Tiết kiệm Đầu tư Ngân hàng thương mại •Mua dây chuyền SX Trung gian TC •Máy móc thiết bị •Nhà, xưởng Quỹ hỗ tương 5
  6. 04/08/2019 2.2 Hệ thống tài chính a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu b. Các trung gian tài chính: ngân hàng thương mại và quỹ hỗ tương (quỹ đầu tư) a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu: Trái phiếu chính phủ (công trái giáo dục) a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu  Trái phiếu: Là một loại chứng nhận nợ của người đi vay (nhà đầu tư) đối với người cho vay (người tiết kiệm)  Đặc điểm  Chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, kho bạc nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp  Có mệnh giá  Có lãi suất được xác định theo  Thời hạn  Rủi ro tín dụng  Người mua trái phiếu: trái chủ  Trái phiếu có ghi danh hoặc không ghi danh 6
  7. 04/08/2019 a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu: Trái phiếu chính phủ (công trái giáo dục) Đơn vị vay/phát hành Mệnh giá Lãi suất Thời hạn a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu Cổ phiếu a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu  Cổ phiếu: là một loại chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản của một hãng kinh doanh, có giá trị thay đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh doanh  Đặc điểm  Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là công ty cổ phần  Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông  Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu.  Ko có lãi suất cố định  Không có thời hạn 7
  8. 04/08/2019 a. Thị trường trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu Cổ phiếu - Chứng chỉ xác nhận nợ - Chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu - Thu nhập từ lãi suất và chênh - Thu nhập từ cổ tức và chênh lệch giá. lệch giá. Lãi suất danh nghĩa được xác Cổ tức phụ thuộc trực tiếp định trước. vào tình hình kinh doanh - Có ngày đáo hạn - Không có ngày đáo hạn. - Sinh lợi thấp, rủi ro ít hơn. Khi - Sinh lợi cao, và có tỷ lệ thu Công ty bị phá sản, công ty phải nhập trung bình cao hơn, rủi ro trả các khoản nợ trước. nhiều hơn. b. Các trung gian tài chính  Ngân hàng thương mại  Quỹ hỗ tương/Quỹ đầu tư BANK Cho Đi Tiết kiệm vay vay Đầu tư Thu nhập •Mua dây chuyền SX trừ đi •Máy móc thiết bị Tiêu dùng •Nhà, xưởng b. Các trung gian tài chính  Ngân hàng thương mại  Nhận tiền gửi của người muốn tiết kiệm và sử dụng số tiền đó để cho vay  Ngân hàng trả lãi cho khách hàng gửi tiền và tính lãi cao hơn đôi chút khi cho vay.  Cho vay/ làm trung gian chuyển vốn từ người tiết kiệm sang nhà đầu tư  Tạo ra phương tiện trao đổi bằng cách cho người dân ký séc để thanh toán từ tài khoản của họ 8
  9. 04/08/2019 b. Các trung gian tài chính  Quỹ hỗ tương / Quỹ đầu tư  Phát hành cổ phiếu cho người tiết kiệm  Dùng tiền thu hút được mua các cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường  Vai trò  Tạo điều kiện cho người tiết kiệm đa dạng hoá danh mục đầu tư (porfolio) từ lượng tiền ít ỏi.  Cung cấp kiến thức phân tích và kinh doanh về thị trường chứng khoán 2.3. Mô hình thị trường vốn vay Cổ phiếu Trái phiếu Tiết kiệm Đầu tư Quốc dân Ngân hàng thương mại Quỹ hỗ tương CUNG CẦU - Cung về vốn vay bắt nguồn từ tiết kiệm quốc dân - Cầu về vốn vay bắt nguồn từ các HGĐ và DN muốn vay tiền để đầu tư 2.3. Mô hình thị trường vốn vay r danh nghĩa, r thực tế  Cầu về vốn: người có nhu cầu vay vốn - Nhà đầu tư  Nhà đầu tư cân nhắc về chi phí phải trả cho tiền vay – đó là lãi suất.  Cung về vốn: cung ứng vốn cho nhà đầu tư - Người có tiền tiết kiệm (tư nhân, chính phủ).  Người tiết kiệm sẽ đưa ra quyết định tiết kiệm dựa vào lãi suất.  Cả hai bên của thị trường đều ra quyết định dựa trên lãi suất thực chứ không phải lãi suất danh nghĩa. rtt = rdn – i  Khi có lạm phát là lãi suất thực tách rời khỏi lãi suất danh nghĩa. -> Một khi nhà đầu tư lẫn người tiết kiệm có kỳ vọng lạm phát càng cao thì họ càng chấp nhận/ đòi lãi suất danh nghĩa cao hơn. -> Lạm phát kỳ vọng trong giai đoạn họ đi vay hoặc cho vay là hết sức quan trọng để hình thành lãi suất danh nghĩa trên thị trường. 9
  10. 04/08/2019 2.3 Mô hình thị trường vốn vay  Cung: Lãi suất CUNG  S = SP + SG thực tế S = SP + SG  Các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm tư nhân:  Lãi suất thực tế rtt ….  SP = Y – T - C  Thu nhập Y  Thuế  Các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm chính phủ:  SG = T – G Lượng  Chính sách tài khóa gắn với vốn vay mục tiêu Chính phủ đề ra. 2.3 Mô hình thị trường vốn vay Lãi suất  Cầu vốn vay: thực tế  Đầu tư tư nhân  Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân:  Kỳ vọng về tình hình kinh tế trong tương lai. CẦU  Lãi suất thực tế. I  Chính sách thuế liên Lượng quan đến đầu tư vốn vay 2.3 Mô hình thị trường vốn vay cân bằng trên thị trường vốn vay  Cung:  S = SP + S G Lãi suất CUNG  Cầu thực tế S = SP + SG  I  Cân bằng cung cầu S = I = Q0 r0 E  Lãi suất cân bằng: r0 Nếu r cao hơn r0 -> dư CẦU thừa tiết kiệm I Nếu r thấp hơn r0 -> thiếu Q0 Lượng vốn vay hụt tiết kiệm 10
  11. 04/08/2019 2.3.1 Cân bằng thị trường vốn vay Lãi suất CUNG  Cân bằng cung cầu thực tế S = SP + SG  Lãi suất cân bằng r0  Lượng vốn cân bằng là lượng vốn được trao đổi từ r0 những người tiết kiệm sang nhà đầu tư, từ đó tạo ra lượng tư bản thêm cho nền CẦU kinh tế I S = I = Q0 Lượng Q0 vốn vay Vận dụng: 3 bước để phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng  Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu hay cả hai  Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang trái hay sang phải.  Kết luận sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay và lãi suất cân bằng. 2.3.2 Sự thay đổi của cung cầu vốn vay Trạng thái cân bằng Lãi suất Lãi suất CUNG thực tế thực tế S = SP + SG CUNG S = SP + SG r0 r0 CẦU CẦU I I Q0 Lượng Q0 Lượng vốn vay vốn vay 11
  12. 04/08/2019 2.3.2 Sự thay đổi của cung cầu vốn vay Lãi suất  Sự thay đổi đồng thực tế CUNG thời của cung và S = SP + SG cầu vốn vay r0 CẦU I Q0 Lượng vốn vay 2.3.2 Sự thay đổi của cung cầu vốn vay  Ví dụ tác động của thâm hụt ngân sách của chính phủ đến thị trường vốn vay Lãi suất S1 thực tế  Thâm hụt ngân sách tăng làm giảm tiết kiệm CUNG quốc gia. S0 = SP + SG E1  Dẫn đến làm dịch r1 chuyển đường tiết kiệm r0 E0 sang trái.  Mức đầu tư và tiết kiệm đều giảm CẦU I Q1 Q0 Lượng vốn vay 2.3.2 Sự thay đổi của cung cầu vốn vay  Ví dụ tác động của tiến bộ kỹ thuật đến thị trường vốn vay Lãi suất  Kỹ thuật mới sẽ giúp thực tế làm tăng năng suất cận CUNG biên của tài sản vốn S = SP + SG  Làm tăng cầu về đầu tư r1 E1  Dẫn đến sự dịch chuyển r0 E0 đường cầu đầu tư sang phải  Mức đầu tư và tiết kiệm CẦU tăng lên I Q0 Q1 Lượng vốn vay 12
  13. 04/08/2019 2.4 Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư CS1: Khuyến khích tiết kiệm khu vực tư nhân CS2: Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân CS3: Giảm thâm hụt ngân sách chính phủ - Chính sách tài khóa CS1: khuyến khích tiết kiệm khu vực tư nhân  Chính sách tài khóa (T), chính sách tiền tệ (r) Lãi suất thực tế  Giảm thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế đối với lãi suất và cổ tức -> làm tăng CUNG tiết kiệm tư nhân SP S = SP + SG  Chính sách gắn với hệ thống NH r0  Hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ trong r1 dân cư -> Bộ Công thương đưa ra hàng rào về kỹ thuật, tài chính để giảm bớt lượng nhập khẩu hàng xa CẦU I xỉ Q0 Q1 Lượng  Một số chính sách tiết kiệm chủ vốn vay động CS1: khuyến khích tiết kiệm khu vực tư nhân  Giảm thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp, lãi suất và cổ tức -> làm tăng tiết kiệm tư nhân SP  Dư cung vốn vay làm giảm lãi suất  Kết quả:  Tiết kiệm = đầu tư và đều tăng  Lãi suất giảm 13
  14. 04/08/2019 CS2: Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Lãi suất thực tế  Ưu đãi về tài CUNG chính S = SP + SG  Giảm thuế đối với r1 các dự án đầu tư, miễn thuế sử dụng r0 đất, hỗ trợ kinh phí đền bù đất giải phóng mặt bằng… CẦU  Đơn giản thủ tục I hành chính Q0 Q1 Lượng vốn vay Ưu Đãi khuyến khích đầu tư Vingroup khai trương dự án ô tô Vinfast:  Giảm thuế nhập khẩu linh kiện ô tô về mức 0 % (áp dụng 5 năm 2018 – 2022);  Áp dụng mức thuế suất thu nhập dn 10% trong 15 năm; Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế.  Giảm 50% số thuế phải nộp cho 9 năm tiếp theo Ưu Đãi khuyến khích đầu tư Sam Sung nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, có giấy chứng nhận đầu tư dự án 3 tỷ USD  Hưởng thuế TNDN 10% trong 30 năm.  Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế.  Giảm 50% số thuế phải nộp cho 9 năm tiếp theo.  Miễn tiền thuê đất trong vòng 50 năm 14
  15. 04/08/2019  Công ty TNHH Sam sung Electronics VN (Quận Hoàng Mai Hà nội)  S 30.000 m2, tiền thuê đất 50 năm ước chừng khoảng 323 tỷ VNĐ tương ứng trên 14 triệu USD CS2: Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân  Giảm thuế đối với các Lãi suất thực tế dự án đầu tư sẽ khuyến CUNG khích đầu tư nhiều hơn S = SP + SG  Cầu vốn vay tăng r1  Dẫn đến dư cầu làm tăng r0 lãi suất  Kết quả:  Đầu tư = Tiết kiệm và đều tăng CẦU I  Lãi suất tăng Q0 Q1 Lượng vốn vay CS 3: Giảm thâm hụt ngân sách chính phủ Lãi suất  Giảm thâm hụt ngân sách chính thực tế phủ (Phân biệt với bù đắp thâm hụt ngân sách) CUNG S = SP + SG  Kiểm soát chặt chẽ đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.  Nâng cao hiệu quả đầu tư công, r0 giảm thất thoát lãng phí. r  Giảm chi phí thường xuyên của các 1 cơ quan nhà nước Số người hưởng lương lên đến 11 triệu  CẦU người, cán bộ công chức 2.8 triệu người. I  Mỹ S gấp 30 lần VN, đội ngũ công chức chỉ 2.1 triệu; 160 người dân Mỹ nuôi 1 Q0 Q1 Lượng công chức, ở VN 9 người dân phải nuôi vốn vay 1 (cập nhật đến tháng 3/2018) 15
  16. 04/08/2019  Nhà máy Đạm Ninh Bình, số vốn 12.000 tỷ đồng, qua 4 năm hoạt động, mỗi năm lỗ 2000 tỷ đồng  Nhà máy gang thép Thái nguyên GĐ 2 trên 8000 tỷ đồng nhưng vẫn chưa hoạt động sau 10 năm triển khai.. CS 3: Giảm thâm hụt ngân sách chính phủ  Giảm nợ và thâm hụt ngân sách chính phủ (T-G) tăng  SG tăng làm dịch chuyển đường cung vốn vay  Dư cung vốn vay  Kết quả:  Lãi suất giảm  Đầu tư = Tiết kiệm đều tăng 2.5 Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn  Trong dài hạn, tổng lượng tiền và mức giá có mối quan hệ chặt chẽ.  PT sản lượng: M*V = P*Y V (tốc độ quay vòng của tiền) là tốc độ luân chuyển của 1 đồng tiền qua tay nhiều người thông qua việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ cuối cùng. V = GDPn/ Cung tiền = P*Y/M TH1: Nếu M, V const  Nếu M, V const, Y tăng -> P giảm -> sức mua của tiền tăng lên  Nếu M, V const, Y giảm -> P tăng -> sức mua của tiền giảm xuống 16
  17. 04/08/2019 TH2: Mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả trong điều kiện Y, V const  Nếu tăng cung tiền lên 1% thì giá cả cũng tăng lên đúng bằng 1%  Hay tốc độ tăng của giá đúng bằng tốc độ tăng cung tiền. Milton Friedman – Nobel kinh tế năm 1976 có câu nói nổi tiếng rằng “mặc dù lạm phát do nhiều nguyên nhân, nhưng lạm phát luôn có nguyên nhân tiền tệ” Tỷ lệ lạm phát cao thường xảy ra do tốc độ tăng nhanh của mức cung tiền (M.V = P.Y) 2.5 Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn  PT sản lượng: M*V = P*Y  TH3: nếu V và Y thay đổi  % thay đổi của 1 tích số bằng tổng % thay đổi của các thừa số  Hay % thay đổi của M + % thay đổi của V = % thay đổi của P + % thay đổi của Y  VD Nếu M tăng 4%/ năm, V tăng 1%/ năm, GDP (P*Y) sẽ tăng bao nhiêu %? Nếu Y tăng 3%/ năm, khi đó mức giá P sẽ tăng lên ? % Bài tập 1 Dựa vào phương trình sản lượng M.V = P.Q  Yêu cầu: a. Phân tích mối quan hệ giữa Lạm phát và tiền tệ? b. Nếu M tăng 5%, V tăng 3%, Y tăng 6% thì tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế này là bao nhiêu%? 17
  18. 04/08/2019 Bài tập 2 Xét một nền kinh tế với các thông số sau : C = 10 + 0,85 x DI I = 6 tỷ đồng G = 50 tỷ đồng T = 0,25 Y tỷ đồng EX = 5,5 tỷ đồng IM = 0,14Y tỷ đồng a. Giải thích các hệ số 0.85 ; 0.25 ; 0.14; Hãy xây dựng hàm tổng cầu và xác định mức sản lượng cân bằng. b. Xây dựng ptrinh hàm cán cân ngân sách ? và nhận xét về cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng ?. c. Xây dựng ptrinh hàm cán cân thương mại và Nhận xét về cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng ? Nội dung ôn tập chương 2 2.1 Tiết kiệm  Khái niệm  Ý nghĩa của tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm (tiết kiệm tăng -> mức sống tăng?)  Phân biệt: tiết kiệm cá nhân, TK chính phủ, TK quốc gia (3 trạng thái của CCNS)  Bài tập liên quan  Quan hệ giữa lãi suất và tiết kiệm. 2.2 Đầu tư  Thị trường tài chính, vốn vay: cung, cầu, các yếu tố làm di chuyển, dịch chuyển cung/ cầu  Phương trình sản lượng: quan hệ tiền tệ, giá cả  Bài tập áp dụng 2.3 Giải pháp tăng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư? 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2