intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

48
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: thất nghiệp tự nhiên; biện pháp giảm thất nghiệp; thuyết số lượng tiền tệ; nguyên nhân của lạm phát; chi phí và biện pháp giảm lạm phát;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp

  1. CHƯƠNG 6 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP Tài liệu đọc  N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999.  Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012.
  2. 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.1. Thất nghiệp tự nhiên  Khái niệm về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Các dạng thất nghiệp được xếp vào thất nghiệp tự nhiên  Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Yếu tố quyết định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
  3. 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.2. Giải thích thất nghiệp  Thất nghiệp tự nhiên:  Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời  Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu  Nguyên nhân của thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển  Thất nghiệp chu kỳ
  4. 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.3. Biện pháp giảm thất nghiệp  Xác định thời gian thất nghiệp  Thất nghiệp có tính chất ngắn hạn  Thất nghiệp dài hạn  Chính sách giảm thất nghiệp  Chính sách giảm thất nghiệp có tính chất ngắn hạn  Chính sách giảm thất nghiệp dài hạn
  5. 6.2. LẠM PHÁT 6.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ  Cầu tiền và phương trình số lượng  Vòng quay của tiền  Các kết luận rút ra từ phương trình số lượng
  6. 6.2. LẠM PHÁT 6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát  Thuyết số lượng tiền tệ và biểu thức mô tả mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản lượng.  Mối quan hệ giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát  Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất  Hiệu ứng Fisher
  7. 6.2. LẠM PHÁT 6.2.3. Chi phí và biện pháp giảm lạm phát  Lạm phát được dự báo trước (lạm phát dự kiến)  Chi phí mòn giầy  Chi phí thực đơn  Chi phí do tương quan giá cả bị phá vỡ  Chi phí do khác  Lạm phát không được dự báo trước.  Phân phối lại sức mua (purchasing power) một cách tùy ý  Gia tăng tính không chắc chắn
  8. 6.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn  Phương trình đường Phillips suy ra từ đường tổng cung ngắn hạn  Giả thuyết kỳ vọng và phương trình đường Phillips  Sự dịch chuyển của đường Phillips 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn  Lựa chọn đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp  Tỷ lệ hy sinh và chi phí cắt giảm lạm phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2