KINH TẾ VĨ MÔ II<br />
CHƯƠNG VII:<br />
TRANH LUẬN VỀ CÁC<br />
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ<br />
<br />
CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC<br />
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ<br />
Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về<br />
chính sách đó là:<br />
Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận<br />
hành của nền kinh tế thông qua các chính sách<br />
kinh tế vĩ mô hay không?<br />
Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế<br />
nào?<br />
Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này.<br />
25/11/2010<br />
<br />
Nguyen Thi Hong - Foreign Trade<br />
University<br />
<br />
2<br />
<br />
I. Chính phủ nên can thiệp hay<br />
không nên can thiệp<br />
1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính<br />
phủ không nên can thiệp<br />
Các nhà KTH cổ điển cho rằng giá cả và tiền<br />
lương hoàn toàn linh hoạt, tất cả các bên tham<br />
gia thị trường đều có thông tin hoàn hảo về giá<br />
cả.<br />
Do đó, nền KT luôn ở trạng thái toàn dụng.<br />
<br />
25/11/2010<br />
<br />
Nguyen Thi Hong - Foreign Trade<br />
University<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Quan điểm của trường phái cổ<br />
điển: Chính phủ không nên can thiệp<br />
Đường tổng cung AS của trường phái này có dạng<br />
thẳng đứng, sản lượng và việc làm chỉ do cung quyết<br />
định. Các chính sách của CP tác động đến tổng cầu<br />
AD sẽ chỉ làm<br />
Từ đó, các nhà KTH cổ điển kết luận là nhà nước<br />
không nên can thiệp vào nền KT.<br />
<br />
25/11/2010<br />
<br />
Nguyen Thi Hong - Foreign Trade<br />
University<br />
<br />
4<br />
<br />
1. Quan điểm của trường phái cổ<br />
điển: Chính phủ không nên can thiệp<br />
P<br />
<br />
Y<br />
25/11/2010<br />
<br />
Nguyen Thi Hong - Foreign Trade<br />
University<br />
<br />
5<br />
<br />