Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8
lượt xem 4
download
Bài 8 Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhằm tìm hiểu qui tắc hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo để tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn. Hiểu nguồn gốc đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và của ngành cạnh tranh. Giải thích quá trình điều tiết của thị trường cạnh tranh để thị trường đạt cân bằng trong dài hạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8
- KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 8 Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- MỤC TIÊU • Tìm hiểu qui tắc hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1 để tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn • Hiểu nguồn gốc đường cung ngắn hạn của 2 doanh nghiệp và của ngành cạnh tranh • Giải thích quá trình điều tiết của thị trường 3 cạnh tranh để thị trường đạt cân bằng trong dài hạn
- NỘI DUNG • Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Các chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp • Hành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạn • Đường cung doanh nghiệp và đường cung ngành trong ngắn hạn • Hành vi của doanh nghiệp trong dài hạn • Cân bằng của ngành trong dài hạn • Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
- CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền tiêu thức hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều người mua Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Một nhóm Duy nhất người bán một hãng Mức độ Hoàn toàn Giống, có *Khác, thay Duy nhất, giống nhau đồng nhất khác biệt thế được không có của sản *Giống sản phẩm phẩm thay thế Gia nhập/ Tự do Tự do Có rào cản Có rào cản Rời bỏ ngành Tương tác Không Không Có Không chiến lược
- THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Rất nhiều người 2. Hàng hóa mua, người bán đồng nhất Đặc điểm 3. Tự do gia nhập/ rời 4. Thông tin hoàn hảo bỏ ngành
- THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO • Mỗi người mua, người bán không thể chi phối giá trên thị trường • Người mua, người bán trên thị trường này đều là người chấp nhận giá (Price taker) • Trong các cấu trúc thị trường khác (cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền hoàn toàn), người bán là người định giá (Price maker)
- DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP TR AR MR • Average • Marginal • Total Revenue Revenue Revenue • Là phần thay • Là toàn bộ • Là tiền bán đổi của tổng tiền thu được hàng thu doanh thu khi do bán ra một được trên bán ra thêm mức sản một đơn vị một đơn vị lượng nhất sản lượng sản lượng định bán ra • MR = ΔTR/Δq • AR = TR/q= • TR = P*q P*q/q = P • MR = d(TR)/dq = d(P.q)/dq = P
- PHÂN TÍCH DOANH THU Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn của ngành Chi phí, doanh thu, lợi nhuận C(q) A R(q) B π(q) 0 qa q* qb Sản lượng
- PHÂN TÍCH DOANH THU Doanh thu: R = P.q Lợi nhuận: π = R(q) – C(q) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại q* Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay không. Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π / ∆q = 0 ) mà ∆π / ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0 MR – MC = 0 MR(q) = MC(q)
- DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH Đường tổng doanh thu *Giá bán của doanh nghiệp là giá cân bằng của thị trường TR TR3 * Độ dốc của đường tổng doanh thu chính là giá bán nên: Giá bán TR2 càng cao độ dốc của đường tổng doanh thu càng lớn TR1 q
- CẦU &DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH Đường doanh thu trung bình và đường doanh thu biên •Trong thị trường cạnh AR tranh hoàn hảo: MR AR3, MR3, d3 MR = AR = P P3 * Giá bán càng cao đường AR2, MR2, d2 doanh thu trung bình, P2 doanh thu biên càng dịch AR1, MR1, d1 chuyển lên trên P1 *Đường MR, AR là đường cầu trước doanh nghiệp q
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN TR3 TC VC Mục tiêu trong ngắn y TR,TC,VC hạn của doanh TR2 nghiệp *Nếu có thể có lợi nhuận: TỐI ĐA HÓA TR1 LỢI NHUẬN *Nếu không thể có lợi nhuận: q x TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y TR,TC TC Sản lượng lựa chọn để đạt mục tiêu là TR sản lượng tối ưu (q*), tại đó lợi nhuận nhiều nhất (hoặc thua lỗ ít nhất trong trường hợp không thể có lời) qx q* TR-TC
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN NGƯỠNG SINH LỜI NGƯỠNG ĐÓNG CỬA Ngưỡng sinh lời Ngưỡng đóng cửa là mức giá tại đó là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu đóng cửa doanh nghiệp P>NĐC => hoạt động bắt đầu có lời P đóng cửa P>NSL => có Khi không thể có lời: lời Nếu sản xuất mà π < -FC (hay lỗ > P bị TFC), tốt nhất là đóng cửa ( TR -FC (hay lỗ TVC)
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y AR,MR MC AC *Mức giá nào có lời? AC,AVC AVC *Mức giá nào thua lỗ? P3 AR3, MR3,d3 *Mức giá nào sản xuất? *Mức giá nào đóng cửa? P2 AR2, MR2,d2 P1 1.Ngưỡng sinh lời là AR1, MR1,d1 mức giá nào? x 2.Ngưỡng đóng cửa là q mức giá nào?
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN Nếu có thể có lợi nhuận: Khi nào? TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN P>ATCmin Nếu không thể có lợi nhuận: Khi nào? TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ PTVC (lỗ AVCmin Đóng cửa Khi nào? TRTFC) hay P
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y MC AC Sản lượng AVC nào tối đa P3 hóa lợi AR3, MR3,d3 nhuận? x q0 q1 q2
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN Để tối đa hóa lợi nhuận • Nếu MC Nên tăng sản lượng • Nếu MC>MR => Nên giảm sản lượng • Nếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượng Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR
- ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN *Đường cung doanh y AC nghiệp chỉ ra hàng tối *Lượng mối liên P4 MC ưu của doanh AR4, MR4,d4 AVC hệ giữa giá và lượng hàng nghiệpnghiệp sẵn doanh của từng P3 lòng cung giá? ra thị mức ứng AR3, MR3,d3 *Đường cung trường (sản lượng tối P2 ưu) ngắn hạn của AR2, MR2,d2 doanh nghiệp *Đường cung trong P1 ngắn đượccủa doanh hạn suy ra từ AR1, MR1,d1 nghiệp cạnhchi phí đường tranh nào? Nhánh nào? x chính là nhánh chi phí q2 q3 q4 biên trên AVCmin
- ĐƯỜNG CUNG TRONG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH CẠNH TRANH *Lượng cung của ngành/thị trường là P tổng lượng cung của S1 S2 10 S các doanh nghiệp trong ngành *Cộng các đường cung 7 trong ngắn hạn của các doanh nghiệp trong ngành theo phương ngang sẽ được đường cung Q trong ngắn hạn của 2 4 6 7 11 ngành cạnh tranh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế
41 p | 236 | 34
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh
19 p | 95 | 17
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu
33 p | 150 | 15
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
31 p | 113 | 12
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ (Đại học Ngoại thương)
22 p | 64 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - ĐH Thăng Long
19 p | 114 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Phan Nữ Thanh Thủy
32 p | 88 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Trần Thị Thanh Hương
16 p | 94 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Đàm Quang Trung
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 40 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
48 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - PGS. TS Hà Quỳnh Hoa
8 p | 29 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
30 p | 74 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8.2 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
16 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8.1 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
36 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - ThS. Hồ Đình Bảo
26 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn