Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
Mục lục chương 1<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản<br />
<br />
KINH TẾ VI MÔ<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất<br />
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người<br />
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm<br />
<br />
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC<br />
<br />
1.1.1.4. Sự lựa chọn<br />
1.1.1.5. Chi phí cơ hội<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
Khoa Thương mại – Du lịch<br />
Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
<br />
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học<br />
<br />
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô<br />
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc<br />
<br />
Mục lục chương 1 (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản<br />
<br />
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất<br />
Các nguồn lực (tài nguyên) thường được phân chia<br />
thành 4 loại cơ bản sau:<br />
<br />
1.2.1. Các khái niệm thị trường<br />
1.2.2. Phân loại thị trường<br />
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.4. Các mô hình kinh tế<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
3<br />
<br />
Đất đai<br />
thu nhập từ việc cho thuê<br />
Lao động<br />
tiền công<br />
Vốn (tư bản)<br />
lãi suất<br />
Trình độ sản xuất (kỹ thuật và quản lý)<br />
Lợi nhuận hay lỗ<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)<br />
Hiểu một cách tổng quát, nguồn tài nguyên là bất<br />
cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá<br />
nhân thỏa mãn được nhu cầu của họ.<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)<br />
<br />
<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
<br />
<br />
Đối với người tiêu dùng, các nguồn tài nguyên của<br />
họ đó là tiền bạc, thời gian, thông tin về thị trường<br />
hàng hóa, năng lực cá nhân.<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Đối với mỗi doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên<br />
của họ bao gồm: nhân công, nhà xưởng, trang thiết<br />
bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối<br />
thủ cạnh tranh.<br />
Đối với mỗi quốc gia, các nguồn tài nguyên đó là<br />
tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn và<br />
công nghệ.<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người<br />
Theo Philip Kotler, nhu cầu (needs) của con<br />
người là trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống<br />
vắng, là những gì đáp ứng cho sự tồn tại và phát<br />
triển của con người. Con người có nhiều nhu cầu<br />
phức tạp, bao gồm: (1) những nhu cầu thể chất cơ<br />
bản như thức ăn, quần áo, chỗ ở, sự ấm áp và sự<br />
an toàn; (2) những nhu cầu xã hội như sở hữu và<br />
sự mến mộ; và (3) những nhu cầu có tính chất cá<br />
nhân như kiến thức và sự tự thể hiện.<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
7<br />
<br />
Tháp nhu cầu của Maslow<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người (tt)<br />
Ước muốn (wants) là hình thức của nhu cầu khi<br />
chúng bị định hình bới văn hóa và cá tính (là cái<br />
mà con người muốn được đáp ứng).<br />
Cầu/sự cần dùng (demands) đó chính là nhu cầu<br />
của con người bị thúc đẩy bởi sức mua, là nhu cầu<br />
có khả năng thanh toán và đòi hỏi thị trường phải<br />
đáp ứng.<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
9<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Nhu cầu vô hạn<br />
<br />
Nguồn lực có giới hạn<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm (tt)<br />
Qui luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn<br />
giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có<br />
giới hạn của con người.<br />
Qui luật khan hiếm đưa mỗi cá nhân, mỗi doanh<br />
nghiệp hay mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải<br />
chọn lựa (Scarcity & Choice).<br />
<br />
10<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.4. Sự lựa chọn<br />
Nhu cầu vô hạn >< Nguồn lực (tài nguyên) có hạn.<br />
cần phải chọn lựa những gì cung cấp giá trị cao<br />
nhất và sự hài lòng nhiều nhất trong khả năng<br />
đồng tiền của mình.<br />
Như vậy, do các nguồn lực là khan hiếm nên cần<br />
thiết phải có sự lựa chọn kinh tế.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
11<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)<br />
Việc chọn lựa thì cần phải có hành vi hợp lý<br />
(Rational Behavior).<br />
Và như vậy thì cần phải phân tích biên (Marginal<br />
Analysis) bằng cách so sánh lợi ích biên (Marginal<br />
Benefits) và chi phí biên (Marginal Costs).<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)<br />
Ví dụ: Mỗi ngày chúng ta chỉ có 24 giờ. Nếu<br />
chúng ta dành 8 giờ cho giấc ngủ thì chúng ta chỉ<br />
còn 16 giờ cho các công việc khác như: làm việc,<br />
học tập, nghe nhạc, xem ti vi, chơi thể thao…<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
13<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)<br />
Và mọi chọn lựa đều có chi phí cơ hội.<br />
<br />
14<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.5. Chi phí cơ hội<br />
Các khái niệm:<br />
“Chi phi cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn<br />
một quyết định, do đó phải bỏ qua các quyết định<br />
khác”.<br />
“Chi phi cơ hội là giá trị của một cơ hội tốt nhất<br />
bị bỏ qua khi đưa ra một quyết định trong quá<br />
trình lựa chọn”.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
15<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)<br />
“Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng<br />
hóa là số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải<br />
hy sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản<br />
xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó”.<br />
“Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng<br />
nguồn lực là phần lợi ích bị mất đi do không đầu<br />
tư vào phương án tốt nhất trong số các phương án<br />
còn lại bị bỏ qua”.<br />
<br />
16<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)<br />
Ví dụ: Khi một người dùng một số tiền là y để bỏ<br />
vào kinh doanh với tỉ suất lợi nhuận thu được là<br />
15%/năm, thì người đó đã bỏ qua chi phí cơ hội là<br />
gửi số tiền đó vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm.<br />
Xuất phát từ nhu cầu phải nghiên cứu để chọn lựa<br />
phương án sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất, khoa<br />
kinh tế học đã ra đời.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
17<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học<br />
“Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu<br />
việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan<br />
hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ,<br />
nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành<br />
viên trong xã hội”.<br />
<br />
1.1.1. Kinh tế học là gì?<br />
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học (tt)<br />
“Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã<br />
hội quản lý các nguồn lực khan hiếm”. (Prof.<br />
Gregory Mankiw, Harvard University)<br />
Một định nghĩa ngắn gọn: Kinh tế học là khoa học<br />
của sự lựa chọn (Economics is the science of<br />
choice).<br />
Kinh tế học là khoa học về thị trường.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
19<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
20<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô<br />
<br />
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô<br />
<br />
1.1.2.1. Phương pháp mô hình hóa<br />
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế được<br />
thành lập và được kiểm chứng bằng thực nghiệm (a/ Xác<br />
định vấn đề nghiên cứu; b/ Xây dựng mô hình kinh tế; c/<br />
Kiểm chứng giả thuyết kinh tế).<br />
1.1.2.2. Phương pháp so sánh tĩnh<br />
Giả định các yếu tố khác không thay đổi.<br />
1.1.2.3. Phương pháp trừu tượng hóa<br />
Tách các nhân tố không định nghiên cứu để xem xét các<br />
mối quan hệ kinh tế với các biến số cơ bản.<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Kinh tế học<br />
(Economics)<br />
<br />
Kinh tế học vi mô<br />
(Microeconomics)<br />
<br />
21<br />
<br />
Kinh tế học vĩ mô<br />
(Macroeconomics)<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Mục tiêu kinh tế của một quốc gia<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
<br />
1.1.3.1. Kinh tế vi mô<br />
Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành<br />
phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế, đó là:<br />
• Người tiêu dùng<br />
• Doanh nghiệp<br />
• Chính phủ<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)<br />
Toàn dụng nhân công (Full Employment)<br />
Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency)<br />
Ổn định giá cả (Price-level Stability)<br />
Tự do kinh tế (Economic Freedom)<br />
Phân phối công bằng (Equitable Distribution)<br />
An ninh kinh tế (Economic Security)<br />
Cân bằng thương mại (Balance of Trade)<br />
23<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC<br />
KINH TẾ VI MÔ<br />
Hàng hóa và dịch vụ<br />
<br />
Hàng hóa và dịch vụ<br />
<br />
Thị trường hàng<br />
hóa và dịch vụ<br />
<br />
CẦU<br />
<br />
CIRCULAR FLOW MODEL<br />
<br />
$<br />
<br />
$ COSTS<br />
<br />
$<br />
<br />
Hộ gia đình<br />
<br />
$ INCOMES<br />
RESOURCE<br />
MARKET<br />
<br />
CUNG<br />
RESOURCES<br />
<br />
INPUTS<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
BUSINESSES<br />
<br />
$<br />
CUNG<br />
<br />
$<br />
Thị trường yếu tố<br />
sản xuất<br />
<br />
Vốn, lao động, đất đai<br />
<br />
GOODS &<br />
SERVICES<br />
<br />
CẦU<br />
<br />
GOODS &<br />
SERVICES<br />
PRODUCT<br />
MARKET<br />
<br />
Vốn, lao động, đất đai<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
HOUSEHOLDS<br />
<br />
25<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
$ REVENUE<br />
<br />
$ CONSUMPTION<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô<br />
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi<br />
tổng thể, đó là:<br />
• Sản lượng<br />
• Lạm phát<br />
• Thất nghiệp<br />
• Tăng trưởng kinh tế<br />
<br />
26<br />
<br />
1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô (tt)<br />
Một cách để dễ dàng phân biệt 2 loại này là nghĩ<br />
về kinh tế học vĩ mô như môn nghiên cứu về rừng<br />
và kinh tế học vi mô là môn nghiên cứu về cây.<br />
Lưu ý: nói như vậy không có nghĩa là kinh tế vi<br />
mô nghiên cứu về cây còn kinh tế vĩ mô nghiên<br />
cứu về rừng!!!<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
27<br />
<br />
1.1.3.3. Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và<br />
kinh tế học vĩ mô<br />
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ gắn<br />
bó chặt chẽ với nhau.<br />
Những thay đổi trong nền kinh tế nói chung phát<br />
sinh từ các quyết định của hàng triệu cá nhân <br />
không thể hiểu được các hiện tượng kinh tế vĩ mô<br />
nếu không tính đến những quyết định kinh tế vi<br />
mô liên quan Kinh tế học vi mô là nền tảng<br />
để phân tích kinh tế học vĩ mô.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
28<br />
<br />
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học<br />
chuẩn tắc<br />
<br />
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1.1.4.1. Kinh tế học thực chứng<br />
Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý<br />
thuyết, mô hình để lý giải, dự đoán các hiện tượng<br />
kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự<br />
lựa chọn. Nó giải thích các vấn đề kinh tế một<br />
cách KHÁCH QUAN và KHOA HỌC (trả lời cho<br />
câu hỏi What is?: đó là gì?; tại sao lại như vậy?;<br />
điều gì sẽ xảy ra?).<br />
<br />
29<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />