intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng

Chia sẻ: Bachma46 Bachma46 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng do Hồ Văn Dũng biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng, giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Mục lục chương 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT<br /> HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br /> <br /> <br /> <br /> 3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> thuyết hữu dụng<br /> <br /> <br /> 3.1.1. Thuyết hữu dụng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục lục chương 3 (tt)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người<br /> tiêu dùng<br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế biên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.2.1. Khái niệm và phương trình<br /> 3.2.2.2. Đặc điểm của đường ngân sách<br /> 3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3.<br /> LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.2.4.1. Đường cầu cá nhân<br /> 3.2.4.2. Đường cầu thị trường<br /> <br /> 3.3. Đường tiêu dùng theo giá cả và<br /> đường tiêu dùng theo thu nhập<br /> <br /> <br /> 3.3.1. Đường giá cả - tiêu dùng<br /> 3.3.2. Đường thu nhập - tiêu dùng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> thuyết hữu dụng<br /> 3.1.1. Thuyết hữu dụng<br /> 3.1.1.1. Các giả thiết<br />  Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể<br /> định lượng và đo lường được.<br />  Các sản phẩm có thể chia nhỏ.<br />  Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.<br /> <br /> Có hai lý thuyết nghiên cứu hành vi hợp lý<br /> của người tiêu dùng và sự hình thành của<br /> đường cầu:<br />  Thuyết cổ điển phân tích cân bằng tiêu<br /> dùng bằng thuyết hữu dụng và<br />  Thuyết tân cổ điển phân tích cân bằng<br /> tiêu dùng bằng phương pháp hình học.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.2.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng<br /> 3.2.4. Giải thích sự hình thành đường cầu<br /> bằng đồ thị<br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị (tt)<br /> <br /> 3.2.2. Đường ngân sách<br /> <br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu<br /> bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Mục lục chương 3 (tt)<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> <br /> 3.1.1.1. Các giả thiết<br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng<br /> biên<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> “Hữu dụng (Utility) là một khái niệm<br /> mang tính lý thuyết, biểu thị mức độ thỏa<br /> mãn hoặc bằng lòng mà người tiêu dùng<br /> có được từ việc tiêu dùng một sản phẩm”.<br /> “Tổng hữu dụng (Total Utility) là độ thỏa<br /> dụng mà một người tiêu dùng nhận được<br /> từ tất cả các đơn vị của một loại hàng hóa<br /> cụ thể mà người đó tiêu dùng”.<br /> <br /> X ,n<br /> <br /> X ,n 1<br /> <br /> ΔQX<br /> <br /> <br /> Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục thì MU chính là<br /> đạo hàm bậc nhất của TU.<br /> dTU<br /> MUX =<br /> dQX<br /> <br /> 7<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> X ,n<br /> <br /> MUX =<br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> “Hữu dụng biên (Marginal Utility) là số tăng lên<br /> trong tổng thỏa dụng ứng với việc tiêu dùng thêm<br /> một đơn vị sản phẩm”.<br /> hay MU<br /> ΔTU<br />  TU  TU<br /> <br /> Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng<br /> hữu dụng TU.<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> Ví dụ: Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của<br /> một người khi tiêu dùng sản phẩm X<br /> QX<br /> <br /> 8<br /> <br /> 24<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 28<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 30<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> 10<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> MUX (đvhd)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> TUX (đvhd)<br /> <br /> 28<br /> <br /> -2<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 10<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên<br /> TU X<br /> <br /> 40<br /> <br /> TUX<br /> <br /> 30<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quy luật hữu dụng biên giảm dần: Khi số<br /> lượng của một hàng hóa được tiêu dùng<br /> tăng, thì độ thỏa dụng cận biên của việc tiêu<br /> dùng một đơn vị hàng hóa tăng thêm cuối<br /> cùng sẽ giảm dần.<br /> “Thái quá bất cập”<br /> Độ thỏa dụng cận biên đóng vai trò rất quan<br /> trọng trong việc phân tích hành vi của người<br /> tiêu dùng.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7 QX<br /> <br /> <br /> <br /> MUX 12<br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> 8<br /> 6<br /> 4<br /> <br /> Mối quan hệ giữa MU<br /> và TU:<br /> Khi MU > 0 thì TU tăng<br /> Khi MU < 0 thì TU giảm<br /> Khi MU = 0 thì TU đạt<br /> cực đại<br /> <br /> MUX<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> -2<br /> -4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> QX<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hóa<br /> thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất<br /> cả hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn<br /> đến mức bão hòa vì họ luôn bị giới hạn về<br /> ngân sách.<br /> Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể<br /> hiện ở mức thu nhập nhất định của họ và giá<br /> cả của các sản phẩm cần mua.<br /> Vấn đề đặt ra là họ phải sử dụng thu nhập<br /> nhất định của mình cho các sản phẩm sao<br /> cho mức thỏa mãn đạt được cao nhất.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 13<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> Giả sử thu nhập của người tiêu dùng là I, người<br /> tiêu dùng sẽ dùng thu nhập của mình để mua<br /> hai loại hàng hóa X và Y. Khi X và Y được tính<br /> bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là PX và P Y,<br /> điểm cân bằng tiêu dùng phải thỏa mãn hệ 2<br /> phương trình sau:<br /> MUX<br /> <br /> MUY<br /> =<br /> <br /> (1)<br /> <br /> PX<br /> <br /> (2)<br /> <br /> x.PX + y.PY = I<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Điều kiện ràng buộc<br /> 14<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> X (sản phẩm)<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Điều kiện tối ưu<br /> <br /> PY<br /> <br /> MUX (đvhd)<br /> <br /> Y (sản phẩm)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng A có thu nhập I<br /> (I: Income) = 350 USD để chi mua hai sản<br /> phẩm X và Y với P X1 = 20$, PY1 = 10$. Sở<br /> thích của A đối với hai sản phẩm được thể<br /> hiện qua bảng sau:<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 40<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> 15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> Phương án tiêu dùng X1 = 10 sản phẩm X và<br /> Y1 = 15 sản phẩm Y là phương án tối ưu vì<br /> thỏa cả 2 điều kiện:<br /> MUX1<br /> <br /> MUY1<br /> =<br /> <br /> PX1<br /> <br /> = 2 đvhd/$<br /> PY1<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 20<br /> 16<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> Khi giá sản phẩm X tăng lên PX2 = 30$ trong khi<br /> các yếu tố khác (PY, I, sở thích) không đổi. Nếu<br /> A vẫn muốn mua số lượng X như cũ X1 = 10sp<br /> thì phải giảm lượng mua sản phẩm Y đến Y2 =<br /> 5sp và sẽ không đạt thỏa mãn tối đa vì:<br /> <br /> (1)<br /> 40<br /> =<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 22<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> MUX1<br /> <br /> X1.PX1 + Y1. PY1 = I<br /> (10.20 + 15.10 = 350 $)<br /> <br /> 24<br /> <br /> 7<br /> 66<br /> <br /> 8<br /> 10<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> MUY (đvhd)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> PX2<br /> <br /> MUY2<br /> <<br /> <br /> 30<br /> <br /> 24<br /> =<br /> <br /> PY1<br /> <br /> 10<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Để đạt TUmax, A sẽ điều chỉnh hành vi tiêu<br /> dùng của mình: giảm mua sản phẩm X và<br /> tăng mua sản phẩm Y cho đến khi: X2 = 8 và<br /> Y2 = 11 thỏa 2 điều kiện:<br /> <br /> Từ thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng ta<br /> đã chứng minh được quy luật cầu:<br /> P  QX<br /> P  QX<br /> <br /> <br /> <br /> MUX2<br /> <br /> <br /> <br /> MUY2<br /> =<br /> <br /> PX2<br /> <br /> <br /> <br /> = 2,2 đvhd/$<br /> PY1<br /> <br /> X2.PX2 + Y2. PY1 = I<br /> (8.30 + 11.10 = 350 $)<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 19<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> QX (sản phẩm)<br /> <br /> 30<br /> <br /> PX1 (20)<br /> <br /> QX1 (10)<br /> <br /> 20<br /> <br /> PX2 (30)<br /> <br /> QX2 (8)<br /> <br /> dX<br /> 8 10<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> QX<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 21<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> <br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi của<br /> người tiêu dùng:<br /> Bước 1. Nghiên cứu sở thích của người tiêu<br /> dùng (đường đẳng ích), nhằm giải thích như<br /> thế nào và tại sao người tiêu dùng thích rổ<br /> hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác.<br /> Bước 2. Đề cập đến khả năng của người tiêu<br /> dùng (đường ngân sách), vì thu nhập của<br /> những người tiêu dùng đều có giới hạn.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi của<br /> người tiêu dùng:<br /> Bước 3. Cuối cùng, kết hợp sở thích của<br /> người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để<br /> xác định sự lựa chọn của người tiêu dùng.<br /> Người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa với kết<br /> hợp nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của<br /> mình?<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> PX($)<br /> <br /> PX ($)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng<br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của<br /> người tiêu dùng<br />  Sở thích có tính hoàn chỉnh<br />  Sở thích có tính bắc cầu<br />  Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là<br /> có ít hàng hóa (đối với hàng tốt)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích<br /> của người tiêu dùng<br /> Rổ hàng<br /> (phối hợp)<br /> A<br /> <br /> Đơn vị<br /> thực phẩm<br /> 20<br /> <br /> Đơn vị<br /> quần áo<br /> 30<br /> <br /> B<br /> D<br /> <br /> 10<br /> 40<br /> <br /> 50<br /> 20<br /> <br /> E<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> G<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> H<br /> <br /> 10<br /> <br /> Sở thích của người tiêu dùng<br /> Quần áo<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 10<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Các rổ hàng B, A, & D có mức<br /> độ thỏa mãn như nhau.<br />  E được ưa thích hơn U1<br />  U1 được ưa thích hơn H & G<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đường đẳng ích<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> 27<br /> <br /> Rổ hàng A được ưa thích hơn B.<br /> Rổ hàng B được ưa thích hơn D.<br /> Tổng quát: U3 > U2 > U1<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 40<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 26<br /> <br /> a/ Khái niệm: “Đường đẳng ích là tập hợp<br /> các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều<br /> sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn<br /> cho người tiêu dùng”.<br /> Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức<br /> thỏa mãn càng cao<br /> Một biểu đồ đẳng ích là một tập hợp các<br /> đường đẳng ích mô tả các mức độ ưa thích<br /> khác nhau của người tiêu dùng đối với sự kết<br /> hợp của hai loại hàng hóa.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 28<br /> <br /> b/ Các tính chất của đường đẳng ích<br />  Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.<br />  Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức độ thỏa<br /> mãn càng cao.<br />  Các đường đẳng ích không thể cắt nhau.<br />  Các đường đẳng ích lồi về phía gốc tọa độ.<br /> c/ Tỉ lệ thay thế biên MRSXY<br /> Tỉ lệ thay thế biên (MRSXY) là số lượng của hàng hóa Y<br /> mà người tiêu dùng phải từ bỏ để nhận được một đơn vị<br /> cận biên của hàng hóa X trong khi giữ nguyên độ thỏa<br /> dụng như trước (nghĩa là ở trên cùng một đường đẳng<br /> ích). MRSXY = y/x<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị)<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 30<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế biên<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế<br /> biên<br /> Quần áo<br /> (Đơn vị)<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế<br /> biên<br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở<br /> thích của người tiêu dùng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> D<br /> <br /> G<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> E<br /> A<br /> <br /> 30<br /> <br /> Một rổ hàng trên thị trường là một tập hợp của 1 hay nhiều<br /> loại hàng hóa với số lượng cụ thể.<br /> <br /> Quần áo<br /> (Đơn vị<br /> theo<br /> tuần)<br /> <br /> H<br /> <br /> Người tiêu dùng ưa<br /> thích rổ hàng A hơn<br /> các rổ hàng nằm ở<br /> ô màu xanh. Trong<br /> khi đó, các rổ hàng<br /> nằm ở ô màu vàng<br /> lại được ưa thích<br /> hơn rổ hàng A.<br /> <br /> B<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2