intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - N. Gregory Mankiw

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

430
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 4 Tiền tệ và lạm phát nằm trong Bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về lý thuyết cổ điển về lạm phát, nguyên nhân, ảnh hưởng, chi phí xã hội, ứng dụng trong dài hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - N. Gregory Mankiw

  1. SEVENTH EDITION MACROECONOMICS N. Gregory Mankiw PowerPoint® Slides by Ron Cronovich CHAPTER 4 TiỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT © 2010 Worth Publishers, all rights reserved
  2. Trong chương này, SV sẽ học:  Lý thuyết cổ điển về lạm phát  Nguyên nhân  ảnh hưởng  Chi phí xã hội  “cổ điển” – giả định rằng giá cả linh hoạt và thị trường cân bằng  ứng dụng trong dài hạn
  3. Lạm phát và xu hướng,  1960­2009 15% % change in CPI from 12% 12 months earlier 9% long-run trend 6% 3% 0% -3% 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
  4. Quan hệ giữa tiền tệ và giá cả  Tỷ lệ lạm phát = phần trăm gia tăng trong mức giá chung trung bình.  Giá cả = số tiền cần thiết để mua một loại hàng hóa.  Do giá cả được định nghĩa theo tiền, chúng ta cần xem xét bản chất của tiền, cung tiền và làm sao để kiểm soát nó 4
  5. Tiền tệ:  Khái niệm Tiền tệ là tài sản mà có thể sẵn sàng sử dụng để tạo ra các giao dịch 5
  6. Tiền tệ:  chức năng  Phương tiện trao đổi chúng ta sử dụng tiền để mua hàng hóa  Cất giữ giá trị chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai  Đơn vị hạch toán đơn vị hạch toán chung mà người ta dùng để đo lường giá và giá trị 6
  7. Tiền:  phân loại 1. Tiền giấy  Không có giá trị thực  Ví dụ: tiền giấy chúng ta đang dùng 2. Tiền hàng  Có giá trị thực  Ví dụ: đồng tiền vàng, thuốc lá trong các trại P.O.W. 7
  8. NOW YOU TRY:   Discussion Question Which of these are money? a. Currency b. Checks c. Deposits in checking accounts (“demand deposits”) d. Credit cards e. Certificates of deposit (“time deposits”)
  9. Cung tiền và các định nghĩa về chính sách tiền tệ  Cung tiền là số lượng tiền có sẵn trong nền kinh tế.  Chính sách tiền tệ là các hoạt động kiểm soát cung tiền tệ trong nền kinh tế 9
  10. Ngân hàng trung ương  Chính sách tiền tệ được thực thi bởi ngân hàng trung ương .  Ở Mỹ, ngân hàng trung ương được gọi là Cục dự trữ liên bang - Federal Reserve (“the Fed”). The Federal Reserve Building Washington, DC 10
  11. Thước đo cung tiền, tháng 5, 2009 Biểu Số lượng Bao gồm các tài sản tượng ($ hàng tỷ) C Tiền mặt $850 C + tài khoản tiền gửi, séc du lịch, M1 tài khoản tiền gửi có thể chuyển thành séc $1596 khác M1 + tài khoản ngắn hạn, tài khoản tiết kiệm, M2 các quỹ ký thác trên thị trường tiền tệ, các $8328 tài khoản trên thị trường tiền tệ 11
  12. Thuyết số lượng tiền  Một lý thuyết đơn giản kết nối giữa tỷ lệ lạm phát với tốc độ tăng của cung tiền.  Chúng ta bắt đầu với khái niệm vòng quay của tiền… 12
  13. Vòng quay  Khái niệm cơ bản: tỷ lệ quay vòng của đồng tiền  Khái niệm: số lần quay trung bình của tiền trong một khoảng thời gian  Ví dụ: năm 2009,  $500 tỷ giao dịch  Cung tiền = $100 tỷ  Trung bình có 5 lần tiền được sử dụng trong năm 2009  Vậy, vòng quay = 5 13
  14. Vòng quay, tt.  Điều dó dẫn đến khái niệm: Trong đó V = vòng quay T = giá trị của tất cả các giao dịch M = cung tiền 14
  15. Vòng quay, tt.  Dùng GDPn như là một đại diện cho tổng các giao dịch, Thì, Trong đó P = giá đầu ra (chỉ số điều chỉnh GDP) Y = số lượng đầu ra (GDPr) P ⋅ Y = giá trị đầu ra (GDPn) 15
  16. Phương trình số lượng  Phương trình số lượng M⋅ V=P⋅ Y có được từ khái niệm ở trước về vòng quay của tiền.  là đồng nhất thức: nó được định nghĩa từ các biến. 16
  17. Cầu tiền và phương trình số lượng  M/P = cân bằng tiền thực tế, sức mua của cung tiền.  Phương trình cầu tiền đơn giản: (M/P )d = k Y trong đó k = bao nhiều tiền dân chúng muốn giữa trong một đồng thu nhập. (k: biến ngoại sinh) 17
  18. Cầu tiền và phương trình số lượng  Cầu tiền: (M/P )d = k Y  Phương trình số lượng: M⋅ V=P⋅ Y  Kết hợp: k = 1/V  Khi dân chúng nắm giữ nhiều tiền liên quan đến thu nhập của họ (k lớn), tiền sẽ quay vòng không thường xuyên (V nhỏ). 18
  19. Quay lại thuyết số lượng tiền  Bắt đầu với phương trình số lượng  Giả sử V không đổi và ngoại sinh: Thì phương trình số lượng là: 19
  20. Thuyết số lượng tiền, tt Giá được quyết định như thế nào:  Với V không đổi, cung tiền quyết định GDPn (P ⋅ Y ).  GDPr được quyết định bởi cung của nền kinh tế là K và L và hàm sản xuất (Chap 3).  Mức giá được xác định: P = (nominal GDP)/(real GDP). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2