Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
lượt xem 8
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về tiền tệ (khái niệm về tiền, lịch sử phát triển, chức năng của tiền, đo lường khối lượng tiền), hệ thống ngân hàng và cung tiền (khái niệm, cơ sở tiền tệ và cung tiền, hoạt động của NHTM và quá trình tạo tiền, mô hình cung tiền, ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền). Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
- ̣ KINH TẾ HOC 4 VĨ MÔ ̣ ường Tiền Tệ Thi Tr © 2007 Thomson SouthWestern
- Một số câu hỏi của chương: • Tiền là gì? • Tại sao xã hội cần tiền? • Các chức năng của tiền? • Tại sao ngân hàng trung ương muốn kiểm soát cung tiền? • Mối liên hệ giữa cung cầu tiền và lãi suất?
- Nôi Dung Cua Ch ̣ ̉ ương I. Tổng quan về tiền tệ 1. Khái niệm về tiền 2. Lịch sử phát triển 3. Chức năng của tiền 4. Đo lường khối lượng tiền II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền 1. Khái niệm về NHTW và NHTM 2. Cơ sở tiền tệ và cung tiền 3. Hoạt động của NHTM và quá trình tạo tiền 4. Mô hình cung tiền 5. Ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền © 2007 Thomson SouthWestern
- Nôi Dung Cua Ch ̣ ̉ ương III. Thị trường tiền tệ 1. Cầu tiền 2. Hàm số cầu tiền 3. Cân bằng thị trường tiền tệ 4. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực IV. Chính sách tiền tệ 1. Khái niệm 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ ̣ ̉ 3. Công cu cua chi ́nh sách tiền tệ 4. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ © 2007 Thomson SouthWestern
- THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ I. Tổng quan về tiền tệ 1. Khái niệm về tiề n Tiền là bất cứ phương tiên na ̣ ̀o được chấp nhận chung để làm trung gian trong việc thanh toán cho viêc mua hàng hóa ̣ hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các món nợ. © 2007 Thomson SouthWestern
- I. Tổng quan về tiền tệ 2. Lịch sử phát triển Tiền hàng hóa kim loaị Tiền hàng hóa phi kim Tiền qui ước Tiền qua ngân hàng © 2007 Thomson SouthWestern
- I. Tổng quan về tiền tệ 2. Lịch sử phát triển → Tiền bằ ng hàng hóa hay hóa tệ (commodity money): Là một loại hh nào đó được công nhận làm vật trung gian cho việc trao đổi hh. ̣ muối, vỏ sò, gia súc, nô lệ, bạc, Ví du: vàng… Giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền bằng hàng hóa phát triên t ̉ ừ phi kim đến kim loại (vàng, bạc). © 2007 Thomson SouthWestern
- I. Tổng quan về tiền tệ 2. Lịch sử phát triển → Tiền qui ước hay chỉ tệ (token money, fiat money): Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng theo sự qui ước của XH. Còn được gọi là tiền pháp định. Giá trị của tiền thường lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. Gồm: tiền kim loại và tiền giấy. + Tiền kim loại (coin) thường có giá trị nhỏ + Tiền giấy (paper money) Tiền giấy khả hoán (convertible paper money): được bảo đảm bằng vàng (cơ chế bản vị vàng) Tiền pháp định (tín tệ): được bảo đảm bằng sắc lệch: tiền giấy ngày nay. Tự thân không có giá trị, nhưng được pháp luật © 2007 Thomson SouthWestern
- I. Tổng quan về tiền tệ 2. Lịch sử phát triển → Tiền ngân hàng (Bank money or IOU money): Là loại tiền được tạo ra từ khoản tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tài khoản thanh toán) ở ngân hàng trung gian hay các trung gian tài chính khác. Còn gọi là tiền ghi sổ hay bút tệ. © 2007 Thomson SouthWestern
- . Tổng quan về tiền tệ 3. Chức năng của tiền -. Phương tiên trao đ ̣ ổi (medium of exchange) Tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hhdv. Với chức năng này, tiền giúp loai b ̣ ớt những bất tiên cua ha ̣ ̉ ̀ng ̉ ̀ng, làm cho viêc mua ba đôi ha ̣ ́n hàng hóa dễ dàng hơn. Chức năng cất trữ có giá trị (store of value) ̉ Tiền có thê giúp người ta tích trữ giá tri d ̣ ưới dang tiê ̣ ̣ ́t kiêm, người ta có thê du ̉ ̀ng tiền đê chuyên quyê ̉ ̉ ̣ ́t đinh mua ha ̀ng hóa từ hời gian này sang thời gian khác (hiên tai sang t ̣ ̣ ương lai). Chức năng thước đo giá trị (unit of account) Tiền đóng vai trò của một đơn vị chuẩn để người ta niêm yết giá của hàng hóa và dịch vụ. Khi đó, ta có thê đo l ̉ ường và so sánh giá tri ̣ hàng hóa với nhau. © 2007 Thomson SouthWestern
- 4. Cung tiề n tệ + Cung tiền chính là khối lượng tiền có trong nền kinh tế. ̉ + Cung tiền cua nê ̀n kinh tế bao gồm các thành phần khác nhau. Người ta có chia cung tiền thành: M1, M2 , M3 dựa trên khả năng thanh khoản (liquidity) của các thành phần tạo nên chúng. + Khả năng thanh khoản hay tính hoán đổi của một tài sản đề cập đến mức độ dễ dàng để chuyển tài sản đó thành phương tiện trao đổi trong mua bán, trả nợ (tiền). © 2007 Thomson SouthWestern
- - M1: được goi ̣ là tiề n giao dich ̣ (transaction money): toàn bộ lượng tiền có thể sử dụng ngay lập tức trong giao dịch. M1 = C + D ̣ ưu thông ngoài NH C: tiền măt l D: tiền gửi không kỳ haṇ - M2: được goi la ̣ ̀ tiề n rông. ̣ M2 = M1 + tiền gửi có kỳ haṇ - M3 = M2 + tà i san ta ̉ ̀ i chí nh © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng 1.Ngân hà ng trung ương © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng 2. Ngân hàng trung gian: thực hiện chức năng kinh doanh tiền. - Ngân hàng thương mai*. ̣ - Ngân hàng đầu tư Công ty tài chính, công ty đầu tư, quỹ tín dung. ̣ © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng 2. Ngân hàng thương mại NHTM là một loại hình trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ sau đây: - Nhận tiền gửi và cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại, cho vay sản xuất, cho vay đầu tư) - Cung cấp các dịch vụ thanh toán Buôn bán, trao đổi ngoại tệ © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng 3. Ngân hàng thương mại và quá trì nh tao tiê ̣ ̀n - Dự trữ trong ngân hàng (reserves): là lượng tiền có sẵn trong ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi. - Các ngân hàng phai ̉ luôn giữ môt ̣ lượng tiền sẵn có đê ̉ đáp ứng nhu cầu rút tiền cua ̉ khách hàng và cho vay phần còn lai. ̣ - Ty ̉ lê ̣ dự trữ là ty ̉ số giữa lượng tiền dự trữ và tông ̉ lượng tiền gửi. - Ty l̉ ệ dự trữ bắt buộc (required reserve): là tỷ lệ lượng tiền mặt tối thiểu tính trên tổng tiền gửi mà các ngân hàng phải dự trữ theo qui định của ngân hàng trung ương. - Ngân hàng có thể có tỷ lệ dự trữ lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Phần chênh lệch là phần dự trữ tùy ý (excess reserve). © 2007 Thomson SouthWestern
- II. Hệ thống ngân hàng 4. NHTM và quá trình tạo tiền Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% Nếu không có ngân hàng trong nền kinh tế thì cung tiền bằng lượng tiền mặt vì không có tiền gửi. Điều tương tự xảy ra khi NHTM hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% R=D. © 2007 Thomson SouthWestern
- Ví du ngân ha ̣ ̀ ng dự trữ 100% Công chúng gửi $100 vào ngân hàng thứ 1. NH giữ Ngân hàng thứ 1 100% tiền Có Nợ gửi như là Dự trữ $100 Tiền gửi dự trữ: Cho vay $ 0 $100 Cung tiền (M1) = tiền mặt + tiền gửi ko kỳ hạn = $0 + $100 = $100 Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, ngân hàng không thể ảnh hưởng tới lượng cung tiền. © 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 19 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a passwordprotected website for classroom use.
- Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình tạo tiền. • ̉ Tài khoan ch ữ T Ngân hàng thứ 1 cho thấy ngân hàng Tài sản Nợ • ̣ Nhân tiền gửi, • Giữ 1 phần dự trữ Dự trữ Tiền gửi • Cho vay phần còn $10.00 $100.00 ̣ lai. Cho vay • ̉ ử ty lê d Gia s ̉ ̣ ự trữ $90.00 ̣ là bắt buôc 10%. Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00 © 2007 Thomson SouthWestern
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn