Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng<br />
The theory of consumer choice<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung tìm hiểu<br />
<br />
<br />
Đường giới hạn ngân sách đại diện cho khả năng chọn lựa của người tiêu dùng như thế nào? Đường cong bàng quan đại diện cho sở thích của người tiêu dùng ra sao? Những yếu tố nào xác định sự phân bổ nguồn lực giữa 2 loại hàng hóa? Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức ra quyết định như thế nào? Ví dụ như tiết kiệm hay lao động?<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
<br />
Nhớ lại một trong Mười Nguyên lý Kinh tế học: con người đối mặt với sự đánh đổi.<br />
<br />
<br />
Mua thêm một hàng hóa này sẽ làm giảm một phần thu nhập cho hàng hóa khác. Làm việc nhiều hơn sẽ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn, nhưng cũng ít thời gian giải trí hơn. Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều hơn ngày hôm nay nhưng ít hơn trong tương lai<br />
<br />
<br />
<br />
Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu dùng ra quyết định chọn lựa những vấn đề tương tự như thế nào.<br />
<br />
3<br />
<br />
Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng của người tiêu dùng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 hàng hóa: pizza và pepsi Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và 300 lon pepsi. Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng chi trả. Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza là $10/bánh và giá pepsi là $2/lon.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nếu dùng hết thu nhập để mua pizza, anh ta mua bao nhiêu bánh? Nếu dùng hết thu nhập để mua pepsi, anh ta mua bao nhiêu lon? Nếu anh ta chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua bao nhiêu bánh pizza và bao nhiêu lon pepsi?<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
Giới hạn ngân sách<br />
C (40, 300) D (60, 200) Đánh đổi: 20 pizza ~ 100 pepsi 1 pizza ~ 5 pepsi Độ dốc = -5<br />
<br />
<br />
Pepsi<br />
<br />
500 400 300 200 100 0 0 20 40 60 80 100 Pizza<br />
<br />
C D<br />
<br />
5<br />
<br />
Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách<br />
<br />
<br />
Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng với<br />
<br />
<br />
Tỉ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa Chi phí cơ hội của hàng hóa này tính theo đơn vị hàng hóa khác Mức giá tương đối của 2 hàng hóa<br />
<br />
giá của pizza $10 = =5 pepsi trên mỗi pizza giá của pepsi $2<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
Giới hạn ngân sách<br />
Điều gì sẽ xảy ra nếu như Thu nhập giảm xuống còn $800 Giá mỗi lon pepsi tăng lên thành $4/lon Pepsi<br />
<br />
500 400 300<br />
<br />
Tăng giá của một hàng hóa làm đường ràng buộc ngân sách xoay vào bên trong<br />
<br />
200 Thu nhập giảm làm đường ràng buộc 100 ngân sách dịch chuyển vào bên trong 0 0<br />
7<br />
<br />
20 40 60 80 100 Pizza<br />
<br />
Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn<br />
Số lượng pepsi<br />
<br />
C<br />
<br />
Đường bàng quan: Một đường thể hiện những gói hàng hoá mang đến cho người tiêu dùng mức thoả mãn tương đương<br />
<br />
B<br />
<br />
D I2 A I1<br />
Số lượng pizza<br />
<br />
0<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn<br />
Số lượng pepsi<br />
<br />
C<br />
<br />
Tỉ lệ thay thế biên (MRS): Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi một hàng hoá này để lấy hàng hoá khác, cũng là độ dốc của đường bàng quan<br />
<br />
B MRS 1 A 0<br />
9<br />
<br />
D I2 I1<br />
Số lượng pizza<br />
<br />
Bốn tính chất của đường bàng quan<br />
Số lượng pepsi<br />
<br />
C<br />
<br />
1. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn các đường thấp 2. Những đường bàng quan có hướng dốc xuống<br />
B D I2 A I1<br />
Số lượng pizza<br />
<br />
0<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />