intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 10 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

70
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 10: Tổng cầu I - Xây dựng mô hình IS-ML" cung cấp cho người học các kiến thức: IS là đường có mối quan hệ với giao điểm Keynes và mô hình vốn vay, LM là đường có mối quan hệ với các lý thuyết về ưu thích tiền thanh khoản, IS-LM xác định thu nhập và tỉ lệ lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 10 - TS. Phan Thế Công

04/01/2016<br /> <br /> CHAPTER<br /> <br /> 10<br /> <br /> Tổng cầu I:<br /> Xây dựng mô hình IS -LM<br /> <br /> MACROECONOMICS<br /> <br /> SIXTH EDITION<br /> <br /> N. GREGORY MANKIW<br /> PowerPoint® Slides by Ron Cronovich<br /> © 2007 Worth Publishers, all rights reserved<br /> <br /> Nội dung của chương<br /> <br />  IS là đường có mối quan hệ với<br />  Giao điểm Keynes<br />  Mô hình vốn vay<br />  LM là đường có mối quan hệ với<br />  Các lý thuyết về ưu thích tiền thanh khoản<br />  IS – LM xác định thu nhập và tỉ lệ lãi suất trong<br /> ngắn hạn khi P cố định<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 1<br /> <br /> Bối cảnh<br />  Trong chương 9 giới thiệu về tổng cầu và tổng cung trong:<br />  Dài hạn<br />  Giá linh hoạt<br />  Sản lượng được xác định bởi các yếu tố của sản xuất<br /> và công nghệ<br /> <br />  Tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên<br />  Ngắn hạn<br />  Giá cố định<br />  Sản lượng được xác định bởi tổng cầu<br />  Tỉ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều với sản lượng.<br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Bối cảnh<br />  Chương này phát triển về mô hình IS – LM, cơ sở của<br /> đường tổng cầu.<br /> <br />  Chúng ta sẽ tập trung trong ngắn hạn và giả định mức<br /> giá cố định ( vì vậy, SRAS là đường nằm ngang)<br /> <br />  Trong chương này (và chương 11) tập trung trong nền<br /> kinh tế đóng.<br />  Chương 12 sẽ phân tích về nền kinh tế mở.<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 3<br /> <br /> Giao điểm Keynes<br />  Mô hình đơn giản trong nền kinh tế đóng thì thu<br /> nhập được xác định bởi chi tiêu (theo J.M. Keynes)<br /> <br />  Chú thích:<br /> I = Đầu tư<br /> E = C + I + G = Chi tiêu<br /> Y = GDP thực tế = chi tiêu thực tế<br /> <br />  Sự khác nhau giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu kế<br /> hoạch là không có kế hoạch đầu tư hàng tồn kho.<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 4<br /> <br /> Các yếu tố trong giao điểm Keynes<br /> C  C (Y  T )<br /> <br /> Hàm chi tiêu:<br /> Các biến của chính<br /> sách chính phủ:<br /> <br /> G  G , T T<br /> <br /> I I<br /> <br /> Đầu tư là biến ngoại sinh:<br /> <br /> E  C ( T )  I  G<br /> Y<br /> <br /> Tổng chi tiêu:<br /> Điều kiện cân bằng:<br /> <br /> Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu<br /> <br /> Y  E<br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Giao điểm Keynes bằng số<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C = 10 + 0.6(Y – T)<br /> G = 12, T = 4<br /> I=8<br /> E=C+I+G<br /> = 10 + 0.6(Y – 4) + 8 + 12 = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12<br /> <br />  Y=E<br />  => Y = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12.<br />  => Y – 0.6Y = 10 – (0.6 × 4) + 8 + 12 = (1 – 0.6) × Y.<br /> Y<br /> <br /> 1<br /> 27.6<br /> [10  (0.6  4)  8  12] <br />  69<br /> 1  0.6<br /> 0.4<br /> <br /> Y<br /> <br /> 1<br /> [C A  ( MPC  T )  I  G ]<br /> 1  MPC<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 6<br /> <br /> Giao điểm Keynes bằng đại số<br />  C = CA + MPC × (Y – T); CA là tiêu dùng tự định.<br />  E=C+I+G<br /> = CA + MPC × (Y – T) + I + G<br /> = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G<br /> <br />  E=Y<br />  => Y = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G.<br />  =>Y – (MPC × Y) = CA – (MPC × T) + I + G.<br />  So, (1 – MPC) × Y = CA – (MPC × T) + I + G. Do đó,<br /> Y<br /> <br /> 1<br /> [C A  ( MPC  T )  I  G ]<br /> 1  MPC<br /> slide 7<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> Ví dụ đại số (tiếp)<br />  Bây giờ chúng ta có thể thấy các tác động về số lượng của những cú<br /> sốc và các quyết định chính sách.<br /> <br />  Từ slide trước,<br /> <br /> Y<br /> <br /> 1<br /> [C A  ( MPC  T )  I  G ]<br /> 1  MPC<br /> <br /> Y<br /> <br /> 1<br /> MPC<br /> [C A  I  G ] <br /> T<br /> 1  MPC<br /> 1  MPC<br /> <br /> Số nhân chi tiêu<br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> Số nhân thuế<br /> slide 8<br /> <br /> 3<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Đường tổng chi tiêu<br /> E<br /> Tổng chi tiêu<br /> <br /> E =C +I +G<br /> MPC<br /> 1<br /> <br /> Thu nhập, sản<br /> lương, Y<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 9<br /> <br /> Đường cân bằng<br /> E<br /> E =Y<br /> <br /> Tổng chi tiêu<br /> <br /> 45º<br /> Thu nhập, sản<br /> lượng, Y<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 10<br /> <br /> Đồ thị giao điểm Keynes<br /> E<br /> E =Y<br /> <br /> Tổng chi tiêu<br /> <br /> E =C +I +G<br /> <br /> Cân bằng<br /> thu nhập<br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> Thu nhập, sản<br /> lượng, Y<br /> <br /> slide 11<br /> <br /> 4<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Sự gia tăng chi tiêu chính phủ<br /> E<br /> Tại Y1,<br /> không có kế<br /> hoạch giảm<br /> hàng tồn kho<br /> <br /> E =C +I +G2<br /> E =C +I +G1<br /> G<br /> <br /> …vì vậy các<br /> hãng tăng sản<br /> lượng và tăng<br /> thu nhập để đạt<br /> cân bằng mới.<br /> <br /> Y<br /> E 1 = Y1<br /> <br /> Y<br /> <br /> E 2 = Y2<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 12<br /> <br /> Tính toán Y<br /> Y  C  I  G<br /> <br /> Điều kiện cân bằng<br /> <br /> Y  C  I  G<br /> <br /> Sự thay đổi<br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br />  G<br /> <br />  MPC  Y  G<br /> Thu thập các điều kiện<br /> Y ở bên trái dấu bằng<br /> ta có:<br /> <br /> (1  MPC)  Y  G<br /> <br /> Bởi vì I là biến ngoại sinh<br /> Bởi vì C = MPC Y<br /> Tính toán Y :<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Y  <br />  G<br /> 1  MPC <br /> <br /> <br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> slide 13<br /> <br /> Số nhân chi tiêu chính phủ<br /> Định nghĩa: Sự thay đổi của thu nhập trên sự tăng<br /> lên của 1 đơn vị G.<br /> Trong mô hình này, số nhân<br /> <br /> m<br /> <br /> chi tiêu chính phủ bằng<br /> <br /> Y<br /> 1<br /> <br /> G<br /> 1  MPC<br /> <br /> Ví dụ: nếu MPC = 0.8, thì<br /> <br /> m<br /> <br /> Y<br /> 1<br /> <br />  5<br /> G<br /> 1  0.8<br /> <br /> CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I<br /> <br /> Sự gia tăng trong G<br /> làm cho thu nhập<br /> tăng lên 5 lần<br /> <br /> slide 14<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0