intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 12 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

81
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 12: Mô hình Mundell-Fleming và các cơ chế tỷ giá hối đoái" trình bày các nội dung: Mô hình Mundell-Fleming, nguyên nhân và kết quả về sự chênh lệch của lãi suất, các tranh luận về tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi, cách xây dựng đường AD cho nền kinh tế nhỏ mở cửa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 12 - TS. Phan Thế Công

04/01/2016<br /> <br /> CHAPTER<br /> <br /> 12<br /> <br /> Mô hình Mundell-Fleming và<br /> các cơ chế tỷ giá hối đoái<br /> <br /> MACROECONOMICS<br /> <br /> SIXTH EDITION<br /> <br /> N. GREGORY MANKIW<br /> PowerPoint® Slides by Ron Cronovich<br /> © 2007 Worth Publishers, all rights reserved<br /> <br /> Trong chương này, chúng ta sẽ học…<br />  Mô hình Mundell-Fleming<br /> (IS-LM trong nền kinh tế nhỏ mở cửa)<br /> <br />  Nguyên nhân và kết quả về sự chênh lệch của lãi suất<br />  Các tranh luận về tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi<br />  Cách xây dựng đường AD cho nền kinh tế nhỏ mở cửa<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 1<br /> <br /> Mô hình Mundell-Fleming<br />  Một số giả định chính:<br /> Nền kinh tế nhỏ mở cửa với luồng chu chuyển vốn<br /> hoàn hảo.<br /> <br /> r = r*<br /> <br />  Thị trường hàng hóa cân bằng – đường IS*:<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> Trong đó<br /> e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa<br /> = mỗi đơn vị ngoại tệ/ mỗi đơn vị nội tệ<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Đường IS*: Thị trường hàng hóa cân<br /> bằng<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> Đường IS* cho biết<br /> ứng với mức lãi suất<br /> nhất định r*.<br /> <br /> e<br /> <br /> IS*<br /> <br />  e   NX   Y<br /> <br /> Y<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 3<br /> <br /> Đường LM*: Thị trường tiền tệ cân bằng<br /> <br /> M P  L (r *,Y )<br /> <br />  Lãi suất r* nhất định.<br />  Là đường thẳng đứng:<br /> <br /> e<br /> <br /> LM*<br /> <br /> với r* nhất định, chỉ<br /> có yếu tố thu nhập Y<br /> làm cho cung tiền và<br /> cầu tiền cân bằng ứng<br /> tại các mức tỷ giá<br /> khác nhau<br /> <br /> Y<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 4<br /> <br /> Cân bằng trong mô hình Mundell-Fleming<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> <br /> M P  L (r *,Y )<br /> <br /> e<br /> <br /> LM*<br /> <br /> Tỷ giá cân<br /> bằng<br /> <br /> Thu nhập<br /> cân bằng<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> IS*<br /> <br /> Y<br /> <br /> slide 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định<br /> <br />  Trong hệ thống tỷ giá thả nổi,<br /> e được cho phép dao động nhằm phản ứng tới<br /> sự thay đổi các điều kiện kinh tế.<br /> <br />  Ngược lại, dưới cơ chế tỷ giá cố định, NHTW<br /> mua bán ngoại tệ đổi nội tệ để giữ ở mức giá<br /> xác định trước.<br /> <br />  Tiếp theo, phân tích chính sách –<br />  Thứ nhất, trong hệ thống tỷ giá thả nôi<br />  Sau đó, trong hệ thống tỷ giá cố định<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 6<br /> <br /> CSTK dưới cơ chế tỷ giá thả nổi<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> <br /> M P  L (r *,Y )<br /> Với giá trị nhất định e,<br /> CSTK mở rộng làm<br /> tăng Y, đường IS* dịch<br /> phải.<br /> <br /> e<br /> <br /> LM 1*<br /> <br /> e2<br /> e1<br /> IS 2*<br /> <br /> Kết quả:<br /> <br /> e > 0, Y = 0<br /> <br /> IS 1*<br /> <br /> Y<br /> <br /> Y1<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 7<br /> <br /> Bài học về CSTK<br /> <br />  Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa với luồng vốn<br /> lưu động hoàn toàn, CSTK không thể tác động<br /> vào GDP thực tế.<br /> <br />  Hiện tượng “tháo lui” - “Crowding out”<br />  Nền kinh tế đóng:<br /> CSTK làm giảm đầu tư, làm tăng lãi suất.<br /> <br />  Nền kinh tế nhỏ mở cửa:<br /> CSTK làm giảm xuất khẩu ròng, làm tăng tỷ giá<br /> hối đoái, tăng giá đồng nội tệ.<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 8<br /> <br /> 3<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> CSTT dưới cơ chế tỷ giá thả nổi<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> <br /> M P  L (r *,Y )<br /> Tăng cung tiền M<br /> làm LM* dịch phải<br /> vì Y phải tăng để trở lại<br /> cân bằng trong thị<br /> trường tiền tệ.<br /> Kết quả:<br /> <br /> e<br /> <br /> LM 1*LM 2*<br /> <br /> e1<br /> e2<br /> IS 1*<br /> <br /> e < 0, Y > 0<br /> <br /> Y<br /> <br /> Y1 Y2<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 9<br /> <br /> Bài học về CSTT<br />  Chính sách tiền tệ làm thay đổi sản lượng bằng<br /> việc tác động vào các bộ phận của tổng cầu:<br /> nền kinh tế đóng: M  r  I  Y<br /> Nền kinh tế nhỏ, mở: M  e  NX  Y<br /> <br />  CSTT mở rộng không làm tăng tổng cầu thế giới,<br /> nó chỉ làm dịch chuyển nhu cầu từ sản phẩm<br /> nước ngoài vào sản phẩm trong nước.<br /> Vì thế, tăng thu nhập và việc làm trong nước.<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 10<br /> <br /> Chính sách TM dưới tỷ giá thả nổi<br /> Y  C (Y  T )  I (r *)  G  NX (e )<br /> <br /> M P  L (r *,Y )<br /> Tại e nhất định,<br /> thuế quan hoặc hạn ngạch<br /> làm giảm nhập khẩu, tăng<br /> NX, và làm IS* dịch phải.<br /> <br /> e<br /> <br /> LM 1*<br /> <br /> e2<br /> e1<br /> IS 2*<br /> IS 1*<br /> <br /> Kết quả:<br /> <br /> e > 0, Y = 0<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> Y1<br /> <br /> Y<br /> <br /> slide 11<br /> <br /> 4<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Bài học về Chính sách thương mại<br />  Nhập khẩu không thể làm giảm thâm hụt thương mại.<br />  Thậm chí khi NX không thay đổi, thương mại ít đi:<br />  Hạn chế TM làm giảm nhập khẩu.<br />  Tăng giá tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu.<br />  Giảm thương mại có nghĩa là giảm “lợi ích từ thương mại.”<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 12<br /> <br /> Bài học về Chính sách TM, cont.<br /> <br />  Giới hạn nhập khẩu vào các sản phẩm nào đó<br /> sẽ tạo việc làm về ngành công nghiệp đó ở<br /> trong nước, nhưng làm giảm việc làm về các<br /> yếu tố sản xuất hàng xuất khẩu.<br /> <br />  Vì vậy, hạn chế nhập khẩu giảm sẽ làm tăng<br /> công ăn việc làm.<br /> <br />  Hạn chế nhập khẩu tạo ra “sự dịch chuyển các<br /> yếu tố,” gây thất nghiệp ma sát.<br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 13<br /> <br /> Tỷ giá hối đoái cố định<br />  Dưới cơ chế tỷ giá cố định, NHTW sẵn sàng mua hoặc<br /> bán nội tệ lấy ngoại tệ để giữ giá ở mức xác định<br /> trước đó.<br /> <br />  Trong mô hình Mundell-Fleming, NHTW dịch chuyển<br /> đường LM* để giữ e ở mức được thông báo trước.<br /> <br />  Hệ thống này gắn cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa.<br /> Trong dài hạn, khi giá cả linh hoạt, tỷ giá hối đoái có<br /> thể thay đổi, thậm chí khi tỷ giá danh nghĩa cố định.<br /> <br /> CHAPTER 12 Nền kinh tế mở<br /> <br /> slide 14<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2