intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật - Nguyễn Thị Hằng Nga

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

452
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật do Nguyễn Thị Hằng Nga biên soạn trình bày về khái niệm tư vấn pháp luật, phân biệt tư vấn pháp luật với một số hoạt động khác, các yêu cầu của hoạt động tư vấn, các hình thức tư vấn và kỹ năng thực hiện tư vấn pháp luật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật - Nguyễn Thị Hằng Nga

  1. KỸ NĂNG CHUNG VỀ  TƯ VẤN PHÁP LUẬT  Nguyễn Thị Hằng Nga Học viên Tư Pháp Hà Nội
  2. NỘI DUNG BÀI GiẢNG 1. Khái niệm 2. Phân biệt tư vấn PL với một số hoạt động khác 3. Các yêu cầu của hoạt động tư vấn 4. Các hình thức tư vấn  1.4 Tư vấn bằng miệng  1.4 Tư vấn bằng văn bản 5. Kỹ năng thực hiện tư vấn PL 5.1. Tìm hiểu yêu cầu tư vấn 5.2. Xác định vấn đề pháp lý 5.3. Tìm luật- áp dụng luật 5.4. Đưa ra giải pháp- trả lời
  3. KHÁI NIỆM TVPL THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN? “Phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi  đến nhưng không có quyền quyết định” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998, tr.1035) THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT?
  4. Khái niệm TƯ VẤN PHÁP LUẬT   Đưa ra giải  đáp pháp lý cho  một tình huống cụ thể Giúp NLĐ  bảo vệ   Giúp NLĐ  bảo vệ       Hướng  dẫn  ứng  xử  đúng  ttối đa quyền, lợi  ối đa quyền, lợi  pháp luật, theo chiều hướng có  lợi nhất ích hợp pháp của  ích hợp pháp của  họ họ     Thực  hiện  các  công  việc  cụ  thể  để  bảo  vệ  quyền  lợi  của  người được tư vấn
  5. VÍ DỤ Ông A là bộ đội xuất ngũ, làm bảo vệ trong một công ty.  Năm nay ông A đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm  đóng bảo hiểm xã hội. Ông A hỏi: ­ Ông có được nhận lương hưu không hay chỉ nhận  trợ cấp một lần? Trả lời của anh (chị)?
  6. Hành động vì  lợi ích hợp pháp  của người được TV Help me ! Câu chuyện pháp lý:  1. Thông tin: Vấn đề có hợp phá * “Tôi có được làm điều  Luật quy định cụ thể như thế nào? đó không?” 2. Chỉ dẫn, lời khuyên *“Tôi có nên làm điều đó  ­ Chỉ ra điểm mạnh và điểm  không?” *  “Làm như thế nào để  ­ Đánh giá lợi ích  hiệu quả nhất ?” ­ Lựa chọn phương án tối ưu (hiệ giảm thiểu rủi ro) (Định hướng cho người được tư
  7. VÍ DỤ Ngày 16/5/2014, công ty BIC thoả thuận bằng miệng với chị Giang những nội dung c ơ b ản  sau:  (1)  Chị  Giang  làm  phụ  xe  cho  xe  khách  của  công  ty  trên  tuyến  Hải  Phòng  ­  Hà  Nội.  Công việc cụ thể là đi theo xe, thu tiền của khách, phục vụ khách, theo dõi khách lên xuống  xe, hết ca thì về nộp cho công ty với số tiền thu được và các khoản chi phí khác như vé tàu  phà, bến bãi. Khi đi trên xe, mỗi điểm xe dừng mà có khách lên thì chị Giang có nhiệm vụ  ghi  số  khách  vào  lệnh  xe  của  công  ty.  Toàn  bộ  lượng  khách  trên  xe  trong  mỗi  chuyến  đi  phải được ghi vào bảng kê chi tiết doanh thu của công ty và lệnh xe; (2) Chị Giang phải đặt  cọc cho công ty 10.000.000 đồng tiền thế chấp trách nhiệm. Nếu có hành vi vi phạm cắt xén  doanh thu của công ty mà công ty phát hiện được thì chị Giang sẽ phải chịu phạt gấp 10  lần khoản tiền cắt xén. Khoản tiền này sẽ được trừ dần vào khoản tiền thế chấp trách  nhiệm của chị Giang tại công ty; (3) Thời gian làm việc của chị Giang được tiến hành theo  ca xe mà công ty giao (không kể ngày nghỉ cuối tuần, lễ, tết...); (4) Tiền lương chị Giang  nhận được là 4.000.000 đồng/tháng. Ngày  16  tháng  4  năm  2014,  chị  Giang  nhận  được  Quyết  định  số  224/QĐ­TCNS  ngày  16  tháng 11 năm 2013 do Tổng Giám đốc công ty BIC ký về việc sa thải chị Giang vì lý do đã có  hành vi cắt xén doanh thu của công ty vào ngày 3 tháng 10 năm 2013. Căn cứ mà Quyết định  số 224/QĐ viện dẫn là Nội quy lao động của công ty BIC Không đồng ý với các quyết  định trên, ngày  3 tháng 5 năm 2015, chị Giang nhờ anh (chị)  giúp chị khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án. 
  8. PHÂN BIỆT TVPL VỚI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC  Cung cấp thông tin  Cung cấp thông tin  pháp luậtt pháp luậ TƯ VẤN  PHÁP LUẬT Tuyên truyền, phổ   Tuyên truyền, phổ biến pháp luậtt biến pháp luậ Giảng dạy pháp luậtt Giảng dạy pháp luậ
  9. Phân biệt TVPL với  cung cấp thông tin  pháp luật • Về mục đích Cung cấp TTPL: cung cấp thông tin pháp luật TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH • Về nội dung Cung cấp TTPL: thông tin TVPL: thông tin + chỉ dẫn • Về phương pháp Cung cấp TTPL: người cung cấp thông tin không đưa  ra chính kiến của mình TVPL: có chính kiến của luật sư
  10. Phân biệt TVPL với  tuyên truyền, phổ biến pháp luật • Về mục đích TT, PB PL: bảo vệ lợi ích xã hội TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH • Về nội dung TT, PB PL: chung chung TVPL: cụ thể • Về phương pháp TT, PB PL: có định hướng của Nhà nước TVPL: hướng tới việc bảo vệ quyền lợi của KH
  11. Phân biệt TVPL với giảng dạy pháp luật • Về mục đích Giảng dạy pháp luật: trang bị kiến thức pháp luật  chung hoặc theo chuyên ngành TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH • Về nội dung Giảng dạy pháp luật: thông tin (+ phân tích, bình luận) TVPL: thông tin + chỉ dẫn • Về phương pháp Giảng dạy pháp luật: áp đặt hoặc gợi mở TVPL: đưa ra kết luận trên cơ sở cung cấp thông tin và  phân tích
  12. CÁC YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG TVPL 1.3.1 Tuân thủ pháp luật  1.3.2 Quy tắc ứng xử trong TVPL Giữ bí mật thông tin  Tránh các trường hợp xung đột lợi ích  Trung thực Tôn trọng sự thật khách quan
  13. TUÂN THỦ PHÁP LUẬT  Không được giúp đối tượng tư vấn thực  hiện những hành vi trái PL, chỉ được  giúp họ giảm thiểu trách nhiệm (phù  hợp PL)  Lựa chọn luật áp dụng   Đưa ra giải pháp cho khách hàng
  14. GIỮ BÍ MẬT CÔNG VIỆC  Không tiết lộ thông tin của đối tượng được tư vấn  Giữ gìn an toàn các giấy tờ tài liệu của đối tượng  được tư vấn Quản lý và bảo  quản hồ sơ
  15. TRÁNH XUNG ĐỘT LỢI ÍCH   Không được tư vấn cho cả hai bên có quyền lợi đối  lập nhau trong cùng  một vụ việc Chấp nhận hay từ chối một hồ sơ ?
  16. TRUNG THỰC, KHÁCH QUAN  Không lừa dối  Xây dựng quan hệ chân tình, hợp tác, bền vững và  tất cả vì quyền lợi của đối tượng được tư vấn  Tôn trọng sự thật khách quan  Không định kiến
  17. CÁC HÌNH THỨC TƯ VẤN • Tư vấn bằng miệng – Lắng nghe, ghi chép, trả lời • Tư vấn bằng văn bản – Soạn thảo văn bản (lưu ý ngôn ngữ sử dụng, văn phong soạn thảo, nội dung vấn đề…)
  18. TÌM HiỂU YÊU CẦU TƯ VẤN XÁC ĐỊỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ XÁC Đ NH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Phân tích các    khía cạnh pháp lý  của sự việc  TÌM LUẬT ­ ÁP DỤNG LUẬT TÌM LUẬT ­ ÁP DỤNG LUẬT ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ­TRẢ  LỜI 
  19. TÌM HIỂU YÊU CẦU TƯ VẤN   Kỹ năng giao tiếp   Cách lắng nghe, đặt câu hỏi   Những thông tin, tài liệu cần   thu thập 1. Nội dung sự việc ? 2. Đối tuợng được tư vấn chờ  đơi, mong muốn điều gì ?
  20. MỘT SỐ GỢI Ý KHI TIẾP XÚC ĐỐI TƯỢNG TƯ  VẤN Đón tiếp Lắng nghe và ghi chép Những thông tin ban đầu cần thu thập Đặt câu hỏi để làm rõ các tình tiết Đối tượng được tư vấn chờ đợi điều gì? Ấn định một cuộc hẹn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2