Bài giảng Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn
lượt xem 28
download
Bài giảng Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn gồm có ba chuyên đề. Trong đó, chuyên đề 1 - Giới thiệu chung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn; chuyên đề 2 - Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn; chuyên đề 3 - Tình huống trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN 1
- TỔ CHỨC LỚP HỌC 1. Nhóm khởi động: Tổ chức các hoạt động văn nghệ và các trò chơi. 2. Nhóm trực nhật: Phát tài liệu, theo dõi sỹ số lớp 3. Nhóm ôn bài: Nhắc lại các nội dung chính bài trước 4. Nhóm tổ chức hoạt động (MC): Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả sau khi thảo luận. 5. Nhóm phản hồi đánh giá: nhận xét các hoạt động của học viên, và giảng viên sau buổi học. 2
- BAO GỒM 3 CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề1 Giới thiệu chung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn. Chuyên đề 2 Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn. Chuyên đề 3 Tình huống trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn. 3
- CHUYÊN ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN 4
- Nội dung Chuyên đề 1 1. Mục tiêu , ý nghĩa, nguyên tắc GD & một số Kỹ năng sống. 2. Định hướng GD kỹ năng sống cho học sính phổ thông Việt Nam hiện nay. 3. Các nhóm kỹ năng sống cần GD cho học sinh THCS vùng khó khăn. 4. Các nhân tố ảnh hưởng GD kỹ năng sống cho học sinh THCS vúng khó khăn. 5
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Học viên làm việc cá nhân (15 phút) a.Theo Quý Thầy/Cô, mục tiêu GD kỹ năng sống là gì? b. Thầy cô hãy nêu 5 khó khăn trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của bản thân/ trường THCS nơi Thầy /cô đang công tác? c. Mong muốn của Quý Thầy/Cô trong đợt tập huấn này là gì? d. Ý kiến khác: 6
- 1. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, NGUYÊN TẮC GD & MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS 1.1. Mục tiêu GD kỹ năng sống: Giúp HS Tự tin, biết làm chủ khi giao tiếp. Biết phòng ngừa hành vi có hại cho sức khoẻ, và sự phát triển. Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng. Có định hướng suy nghĩ tích cực, tự tin Quyết định lựa chọn đúng đắn. Có kỹ năng: tự nhận thức, đánh giá đúng bản thân Thích ứng, điều chỉnh cảm xúc, ứng phó trước tình huống khó khăn. 7
- 1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng GD kỹ năng sống cho học sinh THCS Là nhịp cầu biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh. Lợi ích cá nhân: ứng phó có hiệu quả, rút ngắn thời gian tìm hiểu, có khả năng tự bảo vệ tinh thần và sức khỏe của chính mình và những người khác. Lợi ích gia đình: Tạo không khí thân thiện, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình yên tâm lao động. Lợi ích xã hội: Định hướng rèn luyện trở thành công dân hữu ích, thích ứng với sự phát triển đa dạng trong quá trình hội nhập. Có hành vi tích cực có lợi cho sức khỏe và các tệ nạn xã hội 8
- 1.3. Các con đường & nguyên tắc GD kỹ năng sống cho Học sinh 1.3.1. Con đường: - Thông qua lồng ghép các môn học và hình thức tổ chức dạy học - Tổ chức chủ đề chuyên biệt. - Xử lý các tình huống trong thực tiễn - Tư vấn tham vấn trực tiếp theo cá nhân và nhóm HS 9
- 1.3.2. Nguyên tắc: Phù hợp lứa tuổi, hoàn cảnh điều kiện sống từng vùng Tương tác, thay đổi hành vi, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, tự nhận thức Cung cấp kiến thức vừa đủ, tránh hàn lâm Tập trung hướng tích cực, hạn chế đe dọa Triển khai nhóm nhỏ, đủ thời gian trải nghiệm củng cố hành vi Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống. Tác động tấm gương , phối hợp gia đình cộng động. Phòng ngừa lặp lại thói quen cũ không phù hợp. Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo 10
- 2. ĐINH HƯỚNG GD KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Kĩ năng sống là gì? Kĩ năng sống là năng lực ứng xử tích cực, hợp lí của mỗi người trong cuộc sống. Đó là năng lực điều chỉnh, lựa chọn hành vi, nhu cầu, phòng tránh, dự báo để ứng xử tích cực, phù hợp trước các hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy. Kĩ năng sống là những khả năng học được qua việc đào tạo, luyện tập để thể hiện những giá trị mình đón nhận thành những hoạt động có hiệu quả trong đời sống thường ngày. 11
- 2. ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.2. Định hướng GD Kỹ năng sống cho Học sinh phổ thông Việt Nam 2.2.1. Mục tiêu: - Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. - Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. 12
- Phân loại kỹ năng sống gồm các kĩ năng cốt lõi sau: Kĩ năng giải quyết vấn đề; Kĩ năng suy nghĩ, tự phê phán; Kĩ năng giao tiếp hiệu quả; Kĩ năng ra quyết định; Kĩ năng tư duy sáng tạo; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử cá nhân; Kĩ năng nhận thức, tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị; Kĩ năng thể hiện sự cảm thông; Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc. 13 Theo UNESCO, WHO và UNICEF,
- 2. ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.2.2. Các KNS cần quan tâm cho Học sinh phổ thông Việt Nam 1. Kĩ năng tự nhận thức 13. Kĩ năng tư duy phê phán 2. Kĩ năng xác định giá trị. 14. Kĩ năng tư duy sáng tạo 3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc 15. Kĩ năng ra quyết định 4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng 16. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 17. Kĩ năng kiên định 6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin 18. Kĩ năng đảm nhận trách 7. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử 8. Kĩ năng lắng nghe tích cực nhiệm 9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông 19. Kĩ năng đạt mục tiêu 10. Kĩ năng thương lượng 20. Kĩ năng quản lý thời gian 11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý 12. Kĩ năng hợp tác thông tin 14
- 2.2.3. Các kĩ năng sống cần thiết nhất cho học sinh trung học cơ sở hiện nay 1. Kĩ năng ứng xử học đường, sống đẹp trong học đường 2. Kĩ năng học và học cách học 3. Kĩ năng xây dựng lòng tự trọng, biết xấu hổ, biết xin lỗi 4. Kĩ năng thích ứng với ngoại cảnh và biết chăm sóc sức khỏe 5. Kĩ năng xác lập và có động lực cao thực hiện mục tiêu 6. Kĩ năng tôn trọng và ứng xử đẹp với bạn khác giới 7. Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề 8. Kĩ năng làm việc theo tinh thần đồng đội 9. Kĩ năng xây dựng ý thức trách nhiệm và làm việc hiệu quả 10. Kĩ năng trình bày chia sẻ thông tin 11. Kĩ năng giao tiếp hài hòa trong xã hội 12. Kĩ năng chủ động rèn luyện hành vi tích cực. 15 13. Kĩ năng tự thu xếp hoàn cảnh của mình để vươn lên.
- 3. NHÓM KỸ NĂNG SỐNG CẦN CHO HỌC SINH CầN CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN (6 nhóm) 3.1. Tự nhận biết bản thân 3.2. Giao tiếp ứng xử 3.3. Rèn luyện bản thân trong điều kiện KK 3.4. Phòng tránh bệnh tật thông thường 3.5. Phòng tránh tai nạn thương tích 3.6. Hoàn thiện chính mình 16
- 3.1. Kỹ năng tự nhận biết bản thân: Bạn là ai? - Có hiểu biết về cơ thể, tình dục, giới tính của bản thân. - Biết xác định quan hệ theo phong tục, tập quán địa phương,tập quán dân tộc. - Biết ưu điểm bản thân, phát huy. - Biết hạn chế của mình & hướng khắc phục. - Biết luyện tập để khắc phục hạn chế 17
- 3.2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh THCS vùng khó khăn - Chào hỏi, Xưng hô, Làm quen - Phát biểu, Nhận xét, góp ý - Nhận ra điểm tốt của người khác - Từ chối; Thương lượng; Độ lượng - Ứng xử trong căng thẳng; Xử lí xung đột - Phòng chống xâm hại 18
- 3.3. Rèn luyện bản thân trong điều kiện khó khăn - Sống hòa hợp. - Tự lập, Trung thực. - Nhẫn nại/kiên trì. - Trách nhiệm, Hợp tác. - Thuyết trình trước đông người. 19
- 3.4. Phòng tránh bệnh tật tuổi học trò vùng khó khăn. - Mụn trứng cá - Cảm cúm, nhức đầu - Chảy máu cam - Viêm họng - Sâu răng - Ngộ độc do ăn uống,… 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giáo dục học - CĐ Sư phạm
74 p | 194 | 43
-
Bài giảng Mô đun 3: Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường phổ thông trung học
17 p | 301 | 43
-
Bài giảng Tổ chức trò chơi dân gian - Trịnh Thị Ngà
19 p | 273 | 24
-
Tổ chức hoạt động dạy học với bản đồ tư duy (tt)
11 p | 185 | 24
-
Bài giảng Tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng
35 p | 121 | 17
-
Bài giảng Bài 2: Tổ chức hoạt động dạy học trẻ khiếm thính mầm non
10 p | 228 | 17
-
Bài giảng Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng
70 p | 141 | 12
-
Bài giảng Tổ chức và quản lý Lễ hội (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
18 p | 52 | 12
-
Bài giảng Xây dựng và tổ chức hoạt động ở thư viện
22 p | 123 | 10
-
Bài giảng Giáo dục kỷ luật tích cực - Chuyên đề 2: Các biện pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực hiện kỷ luật tích cực trong trường THPT
51 p | 172 | 9
-
Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử bài nội khóa trên lớp
13 p | 94 | 8
-
Bài giảng Hoạt động ngoại khóa Địa lí ở trường trung học cơ sở - ĐH Phạm Văn Đồng
50 p | 102 | 6
-
Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giảng dạy Hóa học tại Đại học Nha Trang - Hoàng Thị Huệ An
6 p | 83 | 5
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Vật lí gắn với bối cảnh địa phương
9 p | 31 | 3
-
Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học
9 p | 12 | 3
-
Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang
3 p | 12 | 3
-
Thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp 2 chủ đề: Môi trường quanh em
8 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn