intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 2): Chương 2 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thi công (Phần 2)" Chương 2 - Công tác cốp pha, giàn giáo, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số sự cố công trình liên quan đến cốp pha, giàn giáo; Những yêu cầu đối với cốp pha; Phân loại cốp pha; Cấu tạo cốp pha; Giàn giáo và sàn công tác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 2): Chương 2 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

  1. 1. Một số sự cố công trình liên quan đến cốp pha, giàn giáo 2. Những yêu cầu đối với cốp pha 3. Phân loại cốp pha 4. Cấu tạo cốp pha 5. Giàn giáo và sàn công tác 6. Tính toán thiết kế cốp pha, giàn giáo 7. Nghiệm thu cốp pha Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan 2
  2. Một số sự cố công trình liên quan cốp pha, giàn giáo Nguồn: Peurifoy và Oberlender, 1996, tr.156 3
  3. 4
  4. 4
  5. Các nguyên nhân gây ra sự cố công trình liên quan đến cốp pha, giàn giáo ➢ Hệ chống không hợp lý hay không đủ; ➢ Thiếu giằng giữa các cấu kiện; ➢ Thiếu kiểm soát tốc độ đổ bê tông; ➢ Rung và đầm bê tông không đúng cách; ➢ Các mối liên kết không đúng cách hay không đủ; ➢ Các chi tiết đỡ không đúng cách hay không đủ; ➢ Tháo cốp pha quá sớm; ➢ Sai sót trong việc lắp hệ cây chống lại; ➢ Thiết kế cốp pha không đúng hay không làm; ➢ Vật liệu làm cốp pha, cây chống thiếu độ bền chắc; ➢ Không theo qui phạm và tiêu chuẩn; ➢ Thay đổi các thiết bị của nhà cung cấp; ➢ Sự khinh suất của công nhân và giám sát; Nguồn: Peurifoy và Oberlender, 1996, tr.156 5
  6. Những yêu cầu đối với cốp pha 3
  7. Vòng đời cốp pha/bê tông Nguồn: Hanna, 1999 6
  8. Các nguyên tắc thiết kế và thi công cốp pha ➢ Bền chắc (strength), dựa trên các đặc trưng vật lý của vật liệu sử dụng. ➢ Khả năng phục vụ (serviceability), khả năng chịu được các tải trọng đã tiên liệu mà không bị cong vênh quá giới hạn cho phép. 7
  9. Các yêu cầu với cốp pha ➢ Đủ chắc để chịu các áp lực của bê tông ướt và giữ hình dạng khi đổ bê tông; ➢ Đủ kín khít để ngăn chặn bê tông ướt bị chảy qua các khe nối; ➢ Đơn giản để lắp đặt khi điều kiện cho phép; ➢ Dễ vận chuyển và sử dụng trên công trường; ➢ Kích thước phù hợp để có thể dễ dàng nâng vào vị trí thi công và vận chuyển từ vị trí này sang vị trí kia. ➢ Lắp ghép với nhau dễ dàng; ➢ Thiết kế sao cho hệ thống cốp pha hay một phần cốp pha có thể tháo dỡ mà không làm hư hại bê tông hay cốp pha; ➢ Công nhân có thể lắp và vận chuyển an toàn. 7
  10. Các yêu cầu đối với cột chống, giàn giáo ➢ Đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các tải trọng thi công ➢ Đảm bảo độ bền, độ ổn định không gian ➢ Dễ tháo, lắp, dễ xếp đặt và vận chuyển ➢ Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng giảm chiều cao ➢ Sử dụng được nhiều lần 11
  11. Phân loại cốp pha Phân loại cốp pha Theo Vật liệu Theo Loại kết Theo Phương sử dụng cấu áp dụng pháp sử dụng 9
  12. Phân loại cốp pha: Theo vật liệu Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha ván ép, Cốp pha thép, Cốp pha nhôm Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha nhựa, Cốp pha bê tông cốt thép… 13
  13. Phân loại cốp pha: Theo vật liệu Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha ván ép, Cốp pha thép, Cốp pha nhôm Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha nhựa, Cốp pha bê tông cốt thép… 14
  14. Phân loại cốp pha: Theo vật liệu Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha ván ép, Cốp pha thép, Cốp pha nhôm Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha nhựa, Cốp pha bê tông cốt thép… 15
  15. Phân loại cốp pha: Theo vật liệu Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha ván ép, Cốp pha thép, Cốp pha nhôm Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha nhựa, Cốp pha bê tông cốt thép… 16
  16. Phân loại cốp pha: Theo vật liệu Các Đặc điểm Gỗ Thép Nhôm Nhựa (FUVI) chính Số lần sử dụng 5 – 10 lần 20 – 50 lần Trên 100 lần Trên 100 lần Tốt nhưng giảm Tốt nhưng giảm Chất lượng bề nhanh theo số lần do bị rỉ và biến Tốt Tốt mặt sử dụng dạng Trung bình Nặng Nhẹ Rất nhẹ Trọng lượng (10 kg/m²) (+/- 31kg/m²) (+/- 20kg/m²) (7kg/m²) Tính an toàn Bình thường Nguy hiểm Tốt Rất tốt Phụ thuộc mưa Chi phí bảo nắng và việc cưa Cao Trung bình Thấp dưỡng cắt Không có khả Khả năng tái năng tái chế mà Thu hồi ít nhất Thu hồi ít nhất Ít chế thành chất thải 20% giá trị 20% giá trị phải xử lý Có thể để ngoài Cần nhà kho để Cần nhà kho để Cần nhà kho để Lưu giữ trời không cần tránh mưa nắng tránh mưa nắng tránh mưa nắng nhà kho 17
  17. Phân loại cốp pha: Theo loại kết cấu Cốp pha sàn, Cốp pha dầm, Cốp pha cột... Cốp pha tường, 18
  18. Phân loại cốp pha: Theo phương pháp sử dụng Cốp pha cố định: gia công tại hiện Cốp pha định hình (luân lưu): gia công trường, dùng cho từng bộ phận sẵn thành bộ tiêu chuẩn, ra công công trình, dùng xong lại tháo thành trình chỉ việc lắp dựng, khi tháo dỡ ván, thành thanh; được giữ nguyên hình. Cốp pha ốp mặt: vật liệu BTCT hay vật liệu tổng hợp dùng làm khuôn đúc và nằm lại trong công trình làm tấm ốp mặt ngoài. Cốp pha di động, Cốp pha tấm lớn, 19
  19. Phân loại cốp pha: Theo phương pháp sử dụng Cốp pha di động, ➢ Cốp pha di động ngang ✓ Đúc những công trình chạy dài có tiết diện không đổi; ✓ Cấu tạo bởi những tấm khuôn liên kết vào khung đỡ; ✓ Khung đỡ lắp trên hệ thống bánh xe, chạy trên đường ray theo chiều dài công trình; ✓ Cho phép đổ bê tông theo từng phân đoạn một. ➢ Cốp pha di động lên cao: đúc các công trình có độ cao lớn , cốp pha được nâng lên liên tục, hay theo từng chu kỳ. ✓ Cốp pha trượt (sliding hay slipform): cốp pha di chuyển lên cao, liên tục, đồng đều trong suốt quá trình đổ bê tông ✓ Cốp pha leo (climbing): cốp pha được nâng lên theo từng chu kỳ leo trên ray hoặc tự leo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1