intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 3): Chương 1 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thi công (Phần 3)" Chương 1 - Các loại thiết bị và cần trục lắp ghép, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các thiết bị treo buộc; Neo cố định tời và dây giằng; Chọn cần trục lắp ghép. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 3): Chương 1 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

  1. 1. Các thiết bị treo buộc 2. Neo cố định tời và dây giằng 3. Chọn cần trục lắp ghép Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2
  2. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Trang: 3
  3. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Dây cáp, dây cẩu • Dây thừng: sử dụng trong các động tác phụ như kéo ngang vật đang treo, nâng vật nhẹ bằng puli hay tời tay Trang: 4
  4. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Dây cáp, dây cẩu • Dây cáp: dùng để làm dây cẩu, dây neo hay giằng. Dây cáp có dạng bó sợi, bằng thép mềm, cuộn được. • Sức chịu kéo tính toán : ✓ S: sức chịu kéo cho phép; ✓ R: lực làm đứt cáp; ✓ K: hệ số an toàn Trang: 5
  5. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Dây cáp, dây cẩu K Dùng cho 3,5 Dây neo, giằng 4,5 Ròng rọc kéo tay 5,0 Ròng rọc kéo máy 6,0 Dây cẩu vật nặng trên 50 tấn, có móc cẩu 8,0 Dây cẩu bị uốn cong Trang: 6
  6. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Lưu ý khi sử dụng cáp • Thường xuyên bôi dầu mỡ để chống rỉ và giảm ma sát bào mòn trong và ngoài dây cáp • Không dùng cáp khi trong một bước cáp có 10% dây bị hỏng (cáp mới) và 8% dây bị hỏng (cáp cũ) • Đường kính trống cuộn cáp phải ≥ 16 lần đường kính cáp Trang: 7
  7. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Lưu ý khi sử dụng cáp • Khi chặt cáp phải cột trước mới được chặt để cáp không bị bung • Không được để dây cáp chà xát vào công trình • Không để dây cáp bị uốn gẫy hay đè bẹp • Các nhánh dây cáp khi làm việc không được cọ xát vào nhau • Không được để dây cáp chạm vào dây điện hàn Trang: 8
  8. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Lưu ý khi sử dụng cáp Trang: 9
  9. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Móc cẩu • Đầu dây cẩu thường có móc cẩu để nối dây cáp nhanh chóng vào quai treo cả cấu kiện lắp ghép. Có các loại: ✓ Móc cẩu hở ✓ Móc cẩu hở có nắp an toàn ✓ Móc cẩu kín. móc cẩu hở Trang: 10
  10. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Móc cẩu móc cẩu hở có nắp an toàn móc cẩu kín. Trang: 11
  11. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc tấm phẳng Trang: 12
  12. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc tấm phẳng Trang: 13
  13. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc tấm phẳng • Lực căng S trong mỗi nhánh dây: • α: Góc nghiêng của dây so với phương đứng • G: trọng lượng bản thân của cấu kiện • Lực T sinh ra làm nén vật cẩu: Trang: 14
  14. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc tấm nằm ngang Trang: 15
  15. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc cấu kiện • Lực căng S trong mỗi nhánh dây: • α: Góc nghiêng của dây so với phương đứng • G: trọng lượng bản thân của cấu kiện • n: số nhánh dây cẩu Trang: 16
  16. 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện Treo buộc cấu kiện Trang: 17
  17. 2. Neo cố định tời và dây giằng Trang: 18
  18. 2. Neo cố định tời và dây giằng Tời và neo cố định tời • Tời là một trống cuốn dây tạo lực kéo ✓ Cố định tời vào cột, dầm hay chân tường gạch khi tời đặt trong nhà ✓ Cố định bằng hố thế hay cố định bằng cọc và đối trọng chống lật Trang: 19
  19. 2. Neo cố định tời và dây giằng Tời và neo cố định tời • Cố định tời vào cột, dầm hay chân tường gạch khi tời đặt trong nhà Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
31=>1