intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 3): Chương 2 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thi công (Phần 3)" Chương 2 - Lắp ghép các kết cấu bê tông cốt thép, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các quá trình lắp ghép; Lắp móng; Lắp cột; Lắp dầm mái và dàn mái; Lắp tấm tường nhà ở; Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy; Lắp tấm sàn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 3): Chương 2 - Th.S Đỗ Thị Xuân Lan

  1. 1. Các quá trình lắp ghép 2. Lắp móng 3. Lắp cột 4. Lắp dầm mái và dàn mái 5. Lắp tấm tường nhà ở 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 7. Lắp tấm sàn Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2
  2. 1. Các quá trình lắp ghép Trang: 3
  3. 1. Các quá trình lắp ghép Chuẩn bị kết cấu • Chải sạch điểm tựa kết cấu, vạch đường tim, cao trình, bẻ thẳng đầu cốt thép, kiểm tra vị trí các chi tiết chôn sẵn • Sắp xếp kết cấu trong tầm hoạt động của cần trục, trang bị thang, sàn công tác, giằng cố định, dây điều chỉnh • Ghi vị trí điểm treo buộc, xác định trọng tâm kết cấu, đánh dấu hai mặt kết cấu nếu cốt thép không đối xứng Trang: 4
  4. 1. Các quá trình lắp ghép Treo cẩu • Treo buộc kết cấu ở tư thế gần giống vị trí thiết kế • Xác định điểm treo buộc không gây ứng suất quá lớn, không làm đứt dây cẩu, dụng cụ treo buộc không bị tuột bất ngờ Trang: 5
  5. 1. Các quá trình lắp ghép Điều chỉnh kết cấu • Làm trùng hợp các đường tim ghi trên kết cấu và trên nền đặt, kiểm tra độ thẳng đứng bằng quả dọi, kiểm tra cao trình bằng máy thủy bình Trang: 6
  6. 1. Các quá trình lắp ghép Cố định kết cấu • Cố định tạm để giải phóng cần trục: chịu tải trọng gió và tải trọng lắp ghép • Cố định vĩnh viễn: chỉ cho lắp phần kết cấu bên trên sau khi đã cố định vĩnh viễn và đạt 70% cường độ Trang: 7
  7. 2. Lắp móng Trang: 8
  8. 2. Lắp móng • Có thể bố trí cần trục ở đáy hố móng hay trên bờ hố móng • Trước khi lắp: đầm nền đất cẩn thận, rải cát lót, đá dăm lót hay bê tông lót. Kiểm tra bề mặt bằng phẳng bằng thước thủy bình • Đánh dấu trục tim cột trên móng và lắp móng sao cho đường tim ghi trên móng trùng với trục hàng cột • Sai số cao trình mặt đáy lỗ chậu móng là ±3cm và đường tim ±5cm Trang: 9
  9. 3. Lắp cột Trang: 10
  10. 3. Lắp cột Treo buộc cột Thắt tròng Dây cẩu đơn với lổ cài chốt Đai ma sát Trang: 11
  11. 3. Lắp cột Treo buộc cột Trang: 12
  12. 3. Lắp cột Treo buộc cột Trang: 13
  13. 3. Lắp cột Treo buộc cột • Yêu cầu: thẳng đứng, đúng tim và cao trình Trang: 14
  14. 3. Lắp cột Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng Kéo lê: nâng đầu cột lên trong khi chân cột chạy lê trên mặt đất, tay cần vẫn giữ nguyên vị trí. Dùng để cẩu cột nặng và dụng cụ cẩu lắp đơn giản Nguồn: L.V.Kiem, 2007 Trang: 15
  15. 3. Lắp cột Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng Quay: Khi nâng đâu cột lên chân cột vẫn không dời chỗ, đầu cột được nâng lên cho đến khi cột ở tư thế thẳng đứng, cần trục vừa cuốn cáp, vừa nâng vật vừa quay tay cần. Dùng khi lắp cột nhẹ và trụng bình, và dùng cần trục tự hành Nguồn: L.V.Kiem, 2007 Trang: 16
  16. 3. Lắp cột Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng • Điểm treo buộc phải chọn theo điều kiện đảm bảo cường độ chịu lực của cột • Cần lật cột nằm trên cạnh hẹp Trang: 17
  17. 3. Lắp cột Cố định tạm Cột
  18. 3. Lắp cột Cố định tạm Cột>8m, nặng>6 tấn, cột hình T, cột đầu hồi, ngoài việc cố định bằng chêm phải chống đỡ thêm bằng chống xiên và dây neo Trang: 19
  19. 3. Lắp cột Các chi tiết cố định vĩnh viễn Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0