intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thống kê - phân tích áp dụng trong bệnh viện

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng giới thiệu về 7 công cụ thống kê - phân tích; nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản về Kỹ thuật thống kê-phân tích để học viên có thể ứng dụng hiệu quả vào lĩnh vực Quản lý Bệnh Viện và Nghiên cứu nâng cao năng lực điều trị chuyên môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thống kê - phân tích áp dụng trong bệnh viện

  1. KHÓA CƠ BẢN Kỹ thuật thống kê-phân tích áp dụng trong Bệnh Viện Giảng viên: Tiến sĩ Đoàn Hùng Dũng 2016 1
  2. Giới thiệu về 7 công cụ thống kê- phân tích Khoa học thống kê có thể áp dụng trong tất cả mọi lĩnh vực. Blaise Pascal Karl Pearson Ronald Fisher W.Shewhart E.Deming 2
  3. Mục tiêu của khóa học  Cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản về Kỹ thuật thống kê-phân tích để học viên có thể ứng dụng hiệu quả vào lĩnh vực Quản lý Bệnh Viện và Nghiên cứu nâng cao năng lực điều trị chuyên môn. 3
  4. Mục tiêu cụ thể nhằm hướng tới: Trong Quản lý Bệnh viện:  Khảo sát, nghiên cứu để nâng cao sự hài lòng của Bệnh Nhân;  Giảm thời gian điều trị;  Giảm chi phí điều trị;  Giảm lỗi phát sinh;  Giảm lây nhiểm chéo;  Giảm tai biến;  Giảm ảnh hưởng xấu sau điều trị.  Kiểm soát tình trạng thiết bị;  Phân tích cải tiến các quá trình.  Giám sát và cải tiến chất lượng đầu vào. 4
  5. Mục tiêu cụ thể nhằm hướng tới: Trong việc nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn:  Nhiên cứu nâng cao độ chính xác trong chẩn đoán;  Nghiên cứu các phác đồ điều trị tối ưu thông qua khai thác nguồn vốn tri thức khổng lồ của ngành y tế;  Hỗ trợ xây dựng các tiêu chuẩn để giám sát quá trình điều trị nhằm dự báo và ngăn ngừa các tai biến và giúp điều chỉnh kịp thời quá trình điều trị;  Nghiên cứu và dự báo kết quả của các phương pháp điều trị. 5
  6. Nội dung A. Giới thiệu về Kỹ thuật thống kê và 7 công cụ B. Hiểu và sử dụng 7 công cụ: 1) Phiếu kiểm tra 2) Biểu đồ Pareto 3) Biểu đồ Nhân- quả 4) Biểu đồ phân tán 5) Biểu đồ thanh và các biểu đồ khác 6) Biểu độ mật độ phân bố 7) Biểu đồ kiểm soát C. Bài tập D. Phụ lục tham khảo 6
  7. Giới thiệu về Thống kê  Khoa học thống kê nghiên cứu về việc thu thập, phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệu. Phân bố chuẩn Độ lệch chuẩn so với trung bình 7
  8. ĐHD 8
  9. Hiểu và sử dụng 7 công cụ 9
  10. Bảy Công Cụ 1) Phiếu kiểm tra 2) Biểu đồ Pareto 3) Biểu đồ Nhân- quả 4) Biểu đồ phân tán (scatter) 5) Biểu đồ thanh và các biểu đồ khác 6) Biểu độ mật độ phân bố (histogram) 7) Biểu đồ kiểm soát (control chart) 10
  11. PHIẾU KIỂM TRA 11
  12. Phiếu Kiểm Tra  Phiếu kiểm tra là một loại Biểu mẫu dùng để thu thập dữ liệu.  Một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng Phiếu kiểm tra là người sử dụng phải rất am hiểu về dữ liệu mà họ thu thập và hình dung được các mô hình xây dựng dữ liệu trước mắt họ.  Đôi khi Phiếu kiểm tra còn được gọi là Phiếu thu thập dữ liệu. Nó còn có thể được gọi là Biểu đồ kiểm đếm. 12
  13. Ví dụ Phiếu kiểm tra Thời gian chờ đợi của Bệnh Nhân Ngày: ………../……./………… Phương pháp lấy mẫu: 10’ khảo sát một BN Thời gian chờ tại các khoa, phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Khoa Khoa Tổng Tên BN tiếp khám tài vụ xét CĐHA dược thời nhận (thu nghiệm (cấp gian hồ sơ tiến) thuốc) 13
  14. Phiếu Kiểm Tra Có 3 mục đích sử dụng phiếu kiểm tra: 1- Trước hết, nó được sử dụng để ghi nhận dữ liệu đếm. Có thể đơn giản như đếm số lỗi (hiển thị bởi biểu đồ Pareto). Hoặc ghi nhận dữ liệu phân bổ của một tập hợp kết quả đo lường (hiển thị bởi biểu đồ Histogram). 2- Thứ nhì, nó thể thể được sử dụng để cho thấy vị trí vật lý của một cái gì đó, ví dụ như vị trí của các lỗi trên sản phẩm. Điều này rất hữu ích giúp ta nhanh chóng tìm được vấn đề. 3- Cuối cùng, nó có thể được sử dụng để ghi nhận dữ liệu giúp theo dõi những hành động đã được thực hiện và nhắc nhỡ khi cần thiết (hiển thị bởi biểu đồ Control). 14
  15. Ví dụ Ví dụ Phiếu kiểm tra dùng cho Biểu đồ kiểm soát các lỗi (khuyết tật) tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh Khoa: ………………………………………………………………… Ngày …………………………… Quá trình: ………………………………….. Người trách nhiệm đ/v quá trình………………………….. PP kiểm tra: ……………… ………….....Người trách nhiệm đ/v kiểm tra: ……………………………. Ghi chú: ………………………………………………………………………………………………………. Stt Tên lỗi Ghi nhận Tần Ghi chú suất Tổng cộng 15
  16. Các bước thiết lập Phiếu Kiểm Tra 1- Xác định mục tiêu của việc đo lường. 2- Xác định dữ liệu cần thiết để thu thập về quá trình. 3- Xác định thời gian và hoàn cảnh thu thập dữ liệu, từ đó ước lượng số lượng dữ liệu đo lường tối đa cho mỗi Phiếu kiểm tra. 4- Thiết kế Phiếu kiểm tra nhằm mục đích ghi nhận dữ liệu dễ dàng, sao chép và diễn giải được quá trình. 5- Áp dụng thử Phiếu kiểm tra giống như trong thực tế. 6- Đảm bảo người sử dụng Phiếu kiểm tra áp dụng chính xác: Phải bao gồm việc đào tạo, điều chỉnh hướng dẫn công việc khi cần. Trong mọi trường hợp, không bao giờ được ghi nhận bừa dữ liệu. 7- Thu thập dữ liệu, đảm bảo tất cả dữ liệu theo yêu cầu được đưa vào biểu mẫu và có thể đọc được rõ ràng. Phải đảm bảo các mẫu đại diện được lấy để kết luận thể hiện đúng kết quả. 8- Giải thích rõ và sử dụng kết quả (theo kế hoạch). 16
  17. BIỂU ĐỒ PARETO 17
  18. Biểu Đồ Pareto  Pareto Chart, nói đơn giản, là một biểu đồ thanh, trong đó các thanh được sắp xếp theo thứ tự kích cỡ, với thanh cao nhất nằm bên trái.  Trong trường hợp có nhiều đối tượng có giá trị nhỏ, có thể gộp chung chúng lại, gọi tên là “khác” và xếp bên phải của biểu đồ.  Nói chung, biểu đồ Pareto nêu bật những vấn đề hay những sự việc cần được giải quyết.  Lưu ý là chiều cao của các thanh gợi ý tính ưu tiên. Thông thường các thanh thể hiện con số đếm của các lỗi hoặc vấn đề. Nó có thể được nhân với trọng số, ví dụ chi phí, để cải tiến việc xem xét ưu tiên. 18
  19. Sử dụng Biểu đồ Pareto khi Biểu đồ Pareto thường được sử dụng khi:  Lựa chọn vấn đề nào quan trọng nhất cần phải tập trung giải quyết. Lưu ý phân biệt giữa “số ít quan trọng, số nhiều không quan trọng”  Thể hiện sự thay đổi mối liên quan giữa các đối tượng được đo lường sau khi thay đổi một quá trình.  Phân loại một tập hợp các kết quả đo để thấy một cách trực quan sự khác nhau giữa các kích cỡ. 19
  20. Biểu Đồ Pareto Các mục được đo Đo hoặc lường và sắp xếp theo đếm thứ tự Ví dụ một biểu đồ Pareto 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2