intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở - ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:113

711
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở do ThS. Nguyễn Thị Thu Hà biên soạn bao gồm những nội dung về công sở và hoạt động chủ yếu của công sở; kỹ thuật điều hành công sở; điều kiện làm việc và thiết bị trong công sở; phương pháp lãnh đạo quản lý hành chính; đổi mới kỹ thuật điều hành trong cải cách hành chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở - ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

  1. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA    KỸ THUẬT TỔ CHỨC CÔNG SỞ     ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ
  2. • TÀI LIỆU   • 1­“Tổ chức điều hành hoạt động của các công  sở”(PGS.TSKH.Nguyễn Văn Thâm). • 2­“Giám đốc tổ chức công việc hàng  ngày”(Daniel Ollivier), NXB.TpHCM 1995. • 3­Bộ sách đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và  nhỏ (32 cuốn)
  3. NỘI DUNG  CHƯƠNG I:   CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU  CỦA CÔNG SỞ CHƯƠNG II:  KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ CHƯƠNG III:  ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ THIẾT BỊ  TRONG CÔNG SỞ
  4. CHƯƠNG IV:  PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ  HÀNH CHÍNH CHƯƠNG V:  ĐỔI MỚI KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH  TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
  5. CHƯƠNG I   CÔNG SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU  CỦA CÔNG SỞ I­Các khái niệm cơ bản: ­Bộ máy: là hệ thống các cơ quan nhà nước có vị  trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ  chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một  thể thống nhất. ­Tổ chức: là 1 hệ thống tập hợp 2 hay nhiều  người, có sự phối hợp hoạt động có ý thức  nhằm đạt được 1 hay nhiều mục tiêu chung.
  6. ­Cơ quan: là một tổ chức, được nhấn mạnh đến  thiết chế, điều hành và các cấp bậc trong đó, là  đầu mối giao dịch của tổ chức. ­Văn phòng: là bộ máy điều hành tổng hợp của CQ,  tổ chức; là nơi thu thập, xử lý, cung cấp thông tin  cho hoạt động quản lý; chăm lo mọi lĩnh vực hậu  cần đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt  động của CQ, tổ chức.
  7. II­Khái niệm và đặc điểm cơ bản của công sở:  1­Khái niệm công sở:  là một tổ chức đặt dưới sự  quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiến hành một  công việc chuyên ngành của Nhà nước.  CƠ QUAN: THIẾT CHẾ, ĐIỀU HÀNH, CẤP BẬC CÔNG SỞ: CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐỊA ĐIỂM 
  8. Đếm xem có bao nhiêu chữ “công” trong định nghĩa CS • Công ích • Công vụ • Công chức • Luật công • Công quyền • Dịch vụ công Có thể thêm vào các từ “công”: Công sản, Công quỹ, Công xa, Công thự, Công văn (cũng như vua có long sàng, long xa, long thể, …)
  9. 2­ Nhiệm vụ công sở: ­Quản lý công vụ theo pháp luật.  ­Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận. ­Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa  CQ này với CQ khác. ­Thực hiện kiểm tra, theo dõi công việc của cán bộ  theo cơ chế. 
  10. ­Tổ chức giao tiếp với dân, với các CQ, tổ chức XH.  ­Quản lý tài sản của cơ quan, ngân sách.  ­Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây dựng  pháp luật, các quy chế, quyết định cho cơ quan, tổ  chức Nhà nước có thẩm quyền.
  11. 3­Phân loại công sở:  ­Dựa vào tính chất, nội dung hoạt động: + Công sở hành chính;   + Công sở sự nghiệp. ­Dựa trên phạm vi hoạt động: + Công sở Trung ương;   +Công sở Trung ương đóng ở địa phương;   +Công sở do địa phương quản lý.
  12. ­Công sở hành chính: là tổ chức đặt dưới sự quản  lý của NN, thực hiện quản lý chung hoặc trên  từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp  luật và chỉ đạo thực hiện các chủ trương kế  hoạch của NN. ­Công sở sự nghiệp: là tổ chức đặt dưới sự quản  lý của NN, thực hiện các hoạt động có tính chất  nghiệp vụ riêng biệt, phục vụ cho sản xuất, kinh  doanh và cho sinh hoạt, nói cách khác đó là những  đơn vị cơ bản để thực hiện nhiệm vụ của ngành.
  13. 4- Đặc điểm công sở • Được thành lập bằng Luật và đặt dưới sự quản lý của Nhà nước; • Nhân danh quyền lực công để giải quyết các vấn đề xã hội; • Có trụ sở và tên gọi thống nhất; • Có nhiệm vụ theo luật định • Có biên chế, con dấu, tài khoản để hoạt động
  14. ĐẦU VÀO: (Tiềm lực  vật chất, Hoạccxvv t động Mục tiêu thông tin,  công sở con người)
  15. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ  ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ Môi trường  Môi trường  tự nhiên Hoạch  pháp lý Kiểm soátđịnh Ra  quyết  HIỆU QUẢđ   ịnh Tổ chức Chỉ huy ĐH,HĐ  CÔNG SỞ Nguồn  lửùc Thúc đẩy   động  Truyền  Môi trường  viên thông Môi trường  Xã hội... chính trị 16
  16. II­Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động  của các công sở: 1­Mục đích, yêu cầu: a­Không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả  hoạt động của công sở: +Cần có môi trường tốt, tâm lý thoải mái. +Các vị trí làm việc bố trí hợp lý. +Mỗi lọai công việc có thiết bị, phương tiện thích  hợp, sử dụng đúng đắn.
  17. b­ Công sở cần chấp hành đúng pháp luật: ­Công sở hoạt động theo quy chế => Tạo sự ổn  định và phát triển công sở, là ĐK để đánh giá cán  bộ.  c­ Công sở phải có khả năng phát triển bền  vững:  ­ Mở rộng các hoạt động; ­ Củng cố mối quan hệ trong và ngoài công sở. d­ Công sở phải hiện đại hoá, hoạt động khoa  học, góp phần nâng cao trình độ lãnh đạo.
  18. 2­Nội dung của tổ chức hoạt động trong công sở: ­Chia công việc thành các nhiệm vụ cụ thể. ­Tập hợp các nhiêïm vụ có liên hệ với nhau nhằm  điều hành trật tự, thích hợp. ­Chọn lựa người thực hiện. ­Sử dụng thẩm quyền đúng đắn, hợp lý để điều  hành phù hợp với công sở và mục tiêu chung.  ­Tạo điều kiện cần thiết (vật chất,…)để cán bộ  công chức hoàn thành nhiệm vụ. ­Đánh giá công việc, xác định mức độ hoàn thành để  tiếp tục phát triển hay điều chỉnh cho hợp lý. 
  19. 3­Nguyên tắc tổ chức hoạt động của công sở:  a­Công khai:  mọi thành viên đều phải biết rõ công  việc của mình, nhóm mình và toàn bộ công sở.  +Biện pháp:  . Xây dựng kế hoạch; . Các hoạt động KTr, đánh giá kết quả công việc; . Trách nhiệm của từng bộ phận…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1