Bài giảng kỹ thuật vi xử lý - Chương 1
lượt xem 853
download
Hệ đếm nhị phân ( Binary). Còn gọi là hệ đếm cơ số hai. Sử dụng hai ký hiệu ( bit) : 0 và 1. Kích cỡ, LBS, MSB của số nhị phân. Số nhị phân không dấu ( unsigned). Số nhị phân có dấu ( số bù hai). Số nhị phân : Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là bi ( BInary digit - Chữ số nhị phan). Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kỹ thuật vi xử lý - Chương 1
- Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý Ngành Điện tử-Viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng của Hồ Viết Việt, Khoa CNTT-ĐTVT Tài liệu tham khảo [1] Kỹ thuật vi xử lý, Văn Thế Minh, NXB Giáo dục, 1997 [2] Kỹ thuật vi xử lý và Lập trình Assembly cho hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học & kỹ thuật, 2001
- Chương 1 Các hệ thống số, mã hoá, linh kiện số cơ bản 1.1 Các hệ thống số - Hệ thập phân - Hệ nhị phân - Hệ thập lục phân 1.2 Các hệ thống mã hoá - ASCII - BCD 1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản - Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT - Các bộ giải mã, Các IC chốt, đêm
- 1.1 Các hệ thống số Hệ đếm thập phân (Decimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười (Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?) Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 Ví dụ:1.1: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + 8
- 1.1 Các hệ thống số Hệ đếm nhị phân (Binary) Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1 (Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?) Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân Số nhị phân không dấu (Unsigned) Số nhị phân có dấu (Số bù hai)
- Số nhị phân Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary Digit- Chữ số nhị phân) Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó MSB (Most Significant Bit): Bit sát trái LSB (Least Significant Bit): Bit sát phải Ví dụ 1.1: 1010101010101010 MSB LSB là một số nhị phân 16-bit
- Số nhị phân không dấu Chỉ biểu diễn được các giá trị không âm (>= 0) Với n-bit có thể biểu diễn các giá trị từ 0 đến 2n – 1 Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân không dấu 1101 được tính: V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
- Số nhị phân không dấu Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit: N = b( n-1) b( n-2) …. b1 b0 thì giá trị V của nó là: V = b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+ … + b1 x 21 + b0 x 20 Các số nhị phân không dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?
- 16 giá trị từ 0 đến 15 Nhị phân không dấu Giá trị thập phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 8 1001 9 1010 10 1011 11 1100 12 1101 13 1110 14 1111 15
- Số nhị phân không dấu Dải giá tri của các số không dấu 8-bit là [0,255] (unsigned char trong C) Dải giá tri của các số không dấu 16- bit là [0,65535] (unsigned int trong C)
- Chuyển đổi thập phân sang nhị phân Ví dụ 1.4 Chuyển 25 sang nhị phân không dấu. Dùng phương pháp chia 2 liên tiếp Chia 2 Thương số Dư số 25/2 = 12 1 LSB 12/2 = 6 0 6/2 = 3 0 3/2 = 1 1 1/2 = 0 1 MSB Kết quả là: 11001
- Số nhị phân có dấu Biểu diễn được cả các giá trị âm Còn gọi là Số bù hai Với n-bit có thể biểu diễn các giá trị từ – 2(n-1) đến 2(n-1) – 1 Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân có dấu 1101 được tính: V(1101) = – 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 =–8 + 4 + 0 +1 =–3
- Số nhị phân có dấu Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit: N = b( n-1) b( n-2) …. b1 b0 thì giá trị V của nó là: V = –b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+ … + b1 x 21 + b0 x 20 Các số nhị phân có dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?
- 16 giá trị từ - 8 đến 7 Nhị phân có dấu Giá trị thập phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 -8 1001 -7 1010 -6 1011 -5 1100 -4 1101 -3 1110 -2 1111 -1
- Số nhị phân có dấu Dải giá tri của các số có dấu 8-bit là [-128,+127] (char trong C) Dải giá tri của các số có dấu 16-bit là [-32768,+32767] (int trong C)
- Tìm đối số (Lấy bù 2) Tổng của một số với đối số của nó bằng 0 Ví dụ 1.5 Đối số của số nhị phân có dấu 10011101? 10011101 Số có dấu (-99) 01100010 Lấy bù 1 + 1 Cộng 1 ------------- 01100011 Kết quả (+99)
- Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu Vơí số dương:Giống như chuyển thập phân sang nhị phân không dấu rồi thêm bit 0 vào sát bên trái Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu: Kết quả: 011011 Với số âm: Chuyển đối số sang nhị phân có dấu rồi lấy bù 2
- Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu Ví dụ 1.6 Chuyển – 26 sang nhị phân 1. chuyển đối số: +26 = 11010 2. Đưa 0 vào sát trái: 011010 3. Bù 1: 100101 4. Cộng 1: + 1 ------------- -26 = 100110
- Số thập lục phân Quen gọi là số Hexa (Hexadecimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười sáu Sử dụng 16 ký hiệu để biểu diễn: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit Mục đích: Biểu diễn số nhị phân ở dạng ngắn gọn 11110000 = F0 10101010 = AA 01010101 = 55 Nhị phân Thập lục phân
- Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit Hexa Binary Hexa Binary 0 0000 8 1000 1 0001 9 1001 2 0010 A 1010 3 0011 B 1011 4 0100 C 1100 5 0101 D 1101 6 0110 E 1110 7 0111 F 1111
- Chuyển đổi Hexa & nhị phân Ví dụ 1.7 Chuyển số hexa 2F8 và ABBA sang nhị phân Thay thế mỗi ký hiệu hexa bằng 4-bit tương ứng với nó 2 F 8 0010 1111 1000 A B B A 1010 1011 1011 1010 Kết quả 2F8h = 001011111000b ABBAh = 1010101110111010b
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý: Chương 2 - Vi xử lý và Hệ thống vi xử lý
23 p | 578 | 216
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Review
49 p | 421 | 169
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
403 p | 200 | 52
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 2 - Phạm Ngọc Nam
85 p | 308 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Phạm Ngọc Nam
84 p | 240 | 42
-
Bài giảng Kỹ thuật vi điều khiển - ThS. Lê Xứng, ThS. Nguyễn Bá Hội
195 p | 157 | 35
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 6 - Phạm Ngọc Nam
15 p | 128 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 5 - Hồ Viết Việt
33 p | 106 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 4 - Hồ Viết Việt
102 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 3 - Hồ Viết Việt
122 p | 87 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 1 - Hồ Viết Việt
50 p | 101 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 2 - Hồ Viết Việt
22 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 6 - Hồ Viết Việt
43 p | 96 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 2 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
53 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
131 p | 24 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
56 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
64 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 4 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
135 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn