intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Hiếu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

200
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai

  1.  sử 10  39: Lịch Bài Q UỐ C  T Ế  THỨ HAI
  2. 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIV: Câu Trả liời:i: Trỏờ Nêu nguyên nhân hả l : + Độii ngũ công nhân tăng về số + Độ ngũ công nhân tăng về số củalượng và chấttlượng, ssống ttập phong tràolượng, ống ập lượng và chấ công nhân trung.ối thế kỉ XIV: cu trung. + Do sự bóc lộtt nặng nề của giai + Do sự bóc lộ nặng nề của giai cấp ttư sản, chính sách công nhân cấp ư sản, chính sách công nhân đấu tranh.→chạy đua vũ trang làm đấu tranh.→chạy đua vũ trang làm đờii sống công nhân cực khổ đờ sống công nhân cực khổ
  3. 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIV: Hãy cho biết phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào? TRẢ LỜI: Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
  4. 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIV: Nêu cuộc khởi công của công nhân Chi-ca-go Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi lao động 8 gi ờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước.
  5. Một cuộc đấu tranh đòi làm ngày 8 giờ tại Haymarket (Mỹ)
  6. Nhiều đảng công nhân, đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức Năm 1875 Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức Đảng công nhân xã hội Mĩ Năm 1876 Đảng công nhân xã hội Mĩ Đảảng công nhân Pháp Đ ng công nhân Pháp Năm 1879 Nhóm giảảphóng lao đđộng Nga Nhóm gi i i phóng lao ộng Nga Năm 1883
  7. 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIV: Theo bạn nhiều tổ chức Đảng ra đời đặt theo yêu cầu gì? Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
  8. So sánh điểm giống và khác nhau giữa các phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX với phong trào công nhân những năm cuối thế kỉ XIX? * Giống: Đều đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bằng hình thức bãi công, biểu tình và cùng chung mục tiêu đòi tăng lương, giảm giờ làm. * Khác: - Phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX nhận thức còn hạn chế, thiếu lí luận cách mạng soi đường. Phong trào công nhân những năm cuối thế kỉ XIX: ý thức giác ngộ giai cấp tăng nhanh, có người lãnh đạo, có sự phát triển nhất định. Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức Quốc tế mới ? + Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ 19: nhiều tổ chức, chính đảng của giai cấp công nhân ra đời đòi hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ chức Quốc tế . + Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ và đã giải tán =>yêu cầu cấp thiết phải thành lập một tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế.
  9. Sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân Quốc tế vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX? Thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân các nước kết quả đó đã tác động mạnh đến tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân và tinh thần đó đã kéo dài đến những năm cuối của thế kỉ XIX.
  10. So với thời kì trước năm 1871 phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển như thế nào? - Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp TBCN dẫn tới giai cấp công nhân thế giới tăng nhanh về số lượng lẫn chất lượng và ý thức giác ngộ giai cấp cũng tăng nhanh. - Do những hoạt động tích cực của Mác và Ăngghen nên có uy tín lớn tiếp tục lãnh đạo phong trào. Cùng với ảnh hưởng tích cực của học thuyết Mác đã giành thắng lợi trong phong trào công nhân ý thức đấu tranh của giai cấp công nhân được nâng cao hơn. - Do sự áp bức bóc lột, trấn áp của giai cấp tư sản trong thời kì Đế quốc  mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản trở nên gay gắt.
  11. Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỷ XIX?
  12. 2) Quôc tế thứ hai: ́ ̣ ̃ ̀ Ban hay trinh bay ̀ hoan canh ra đời ̀ ̉ cua Quôc tế thứ hai ̉ ́ _ Chủ nghia tư ban phat triên ở giai đoan cao, giai câp tư ̃ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̣ san boc lôt nhân dân lao đông. ̣ _ Chinh sach chay đua vũ trang chuân bị phân chia lai thế ́ ́ ̣ ̉ ̣ giớiđời sông nhân dân cực khô. ́ ̉ _ Sự ra đời cua cac chinh đang công nhân đoi hoi phai có ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ môt tổ chức kinh tế mới để lanh đao phong trao công ̣ ̃ ̣ ̀ nhân thế giới mới.  Quôc tế thứ hai ra đời ́
  13. Ngay 14/7/1889 Đai hôi thanh lâp Quôc tế thứ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ hai được tổ chức ở Pari _ Tôn tai và hoat đông dưới hinh thức đai hôi. ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ Ban hay nêu nôi dung cua Đai ̣ hôi Quôc tế thứ hai ̣ ́ •Thông qua nhiêu nghị quyêt quan trong, nêu lên sự ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ cân thiêt thanh lâp chinh đang cua giai câp vô san ́ ̉ •Đề cao vai trò đâu tranh chinh trị ́ ́ •Tăng cường phong trao quân chung ̀ ̀ ́ •Đoi tăng lương, ngay lam 8h ̀ ̀ ̀ •Lây ngay 1/5 lam ngay Quôc tế lao đông để đoan ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ kêt & biêu dương lực lượng giai câp vô san thế giới. ́ ̉ ́ ̉
  14. Friedrich Engels
  15.  Nêu vai trò và họat động cua ̉ Quôc tế thứ hai ́ _Phat triên phong trao công nhân thế giới ́ ̉ ̀ _Đoan kêt phong trao công nhân ở Châu Âu & Mĩ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ́ _Thuc đây viêc thanh lâp cac chinh đang vô san̉ ̉ ở nhiêu nước. ̀ _Han chế anh hưởng cua cac trao lưu cơ hôi chủ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ nghia xu hướng vô chinh phủ ̃ ́  Những năm đâu TK XX diên ra mâu ̀ ̃ thuân gay găt giữa khuynh hướng ̃ ́ CM & khuynh hướng cơ hôi chủ ̣ ̃ nghia.
  16. Hãy cho biết đóng góp của quốc tế thứ hai? Đóng góp của Quốc tế thứ 2: Hạn chế, ảnh hưởng của các trào lưu cơ hội chủ nghĩa xu hướng vô chính phủ. Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước.
  17.  Nguyên nhân nao dân đên sự tan ̀ ̃ ́ rã cua Quôc tế thứ hai? ̉ ́ Do thiếu nhất trí về đường lối Chia rẽ về tổ chức Các đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh Cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản, đẩy nhân dân lao động vào cuộc chiến tranh vì lợi ích của bọn đế quốc. =>Quốc tế thứ 2 tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
  18. Hãy so sánh: + Hòan cảnh ra đời + Ngày thành lập + Họat động + Ảnh hưởng + Vai trò + Thời gian tan rã của quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
  19. Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai Hòan + Giai cấp tư sản tăng + Chủ nghĩa tư bản phát triển ở cảnh ra cường áp bức bóc lột giai đoạn cao, giai cấp tư sản + Phong trào đấu tranh tăng cường bóc lột nhân dân đời lao động. của công nhân phân + Chính sách chạy đua vũ trang tán, chịu ảnh hưởng chuẩn bị phân chia lại thế giới của nhiều khuynh dẫn đến đời sống nhân dân cực hướng phi vô sản. khổ. Ngày thành lập Ngày 28 - 9 - 1864 Ngày 14 - 7 - 1889 Quốc Quốc tế thứ nhất thành tế thứ 2 thành lập ở Paris lập tại Luân Đôn Họat động Truyền bá học thuyết Thông qua các Đại hội và Mác, chống lại tư nghị quyết; sự cần thiết tưởng lệch lạc trong thành lập chính đảng của nội bộ giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2